Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang

TÌM HIỂU CHUNG

+H/S đọc mục (1) trang 202

Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?

a,b: Chúc mừng.

c,d: Thăm hỏi.

Hãy kể thêm những trường hợp khác?

Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn?

Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? Để làm gì?

Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?

+H/S đọc mục (1) trang 202.

Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?

Nhận xét về độ dài của những văn bản trên?

Tình cảm được thể hiện ntn?

Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó?

?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?

?Cách thức diễn đạt ntn?

(H/S thảo luận)

- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

- Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?

- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?

- Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày soạn: 06/05/2014 Tiết PPCT: 171 - 172 Ngày dạy: 06/05/2014 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản tổng hợp kiến thức đã học ở chương trình lớp 9 và giúp cho các em HS ôn tập những kiến thức đã học. Rèn cho HS kĩ năng làm bài văn tự luận. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn văn học II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 120 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Đề và đáp án của Phòng GD& ĐT Đam Rông V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: IV. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. Tuần: 35 Ngày soạn: 10/05/2014 Tiết PPCT: 173 - 174 Ngày dạy: 12/05/2014 THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. 2. Kĩ năng: Viết thư (điện)chúc mừng, thăm hỏi. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, tìm tòi, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS: 9A1 : ........................................................ 9A2 : ........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG +H/S đọc mục (1) trang 202 Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi? a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi. Hãy kể thêm những trường hợp khác? Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? Để làm gì? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao? +H/S đọc mục (1) trang 202. Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn? Nhận xét về độ dài của những văn bản trên? Tình cảm được thể hiện ntn? Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? +H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? ?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) - Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn? - Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? LUYỆN TẬP G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung. + Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1. + Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1. +G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +G/V nêu y/c của BT3 H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện . Yêu cầu về nội dung lời văn ở BT4 ntn? Yêu cầu về nội dung lời văn ở BT5 ntn? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Sưu tầm một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu a)Kết luận: * Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi ® Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận. ® Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau. * Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi. - Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. b. Ghi nhớ (Trang 124) 2) Xác định các tình huồng cần gửi thư (điện) 1. Trường hợp cần gửi thư (điện) là: - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. - Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận. 2.a) Hai loại chính - Thăm hỏi và chia vui - Thăm hỏi và chia buồn b) Khác nhau về mục đích: - Thăm hỏi và chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của người nhận. - Thăm hỏi và chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống. II. LUYỆN TẬP: Bài tập 2: a,b (Điện chúc mừng) d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất. Bài tập 4: Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn. Bài tập 5: Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Thực hành cách viết một bức thư hoặc bức điện , chú ý kĩ năng làm bài - Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện). E. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Ngày soạn: 10/05/2014 Tiết PPCT: 174 Ngày dạy: 13/05/2014 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Tiếng Việt, Văn - Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa - Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm , trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1 : ....................................................... 9A2 :........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV nêu yêu cầu, sự cần thiết của tiết trả bài. Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài kiểm tra văn và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN * HĐ1: Phân tích đề + Đề trắc nghiệm - Gv trình chiếu đề trắc nghiệm, gợi ý, phát vấn Hs trả lời - Hs trả lời. + Đề tự luận: - Gv: Yêu cầu của đề là gì, các ý cần trả lời ? - Hs: Trả lời. * HĐ2: Công bố đáp án Sau khi Hs trả lời, Gv công bố đáp án * HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm a.Ưu điểm: - Viết được bài văn cảm nhận về nhân vật Phương Định. - Phần trắc nghiệm làm khá tốt. b. Nhược điểm: - Chưa nắm vững tình huống truyện - Sai nhiều lỗi chính tả, không biết trích dẫn trực tiếp. * HĐ4 : Thống kê chất lượng bài làm TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT * HĐ1: Phân tích đề + Đề trắc nghiệm - Gv trình chiếu đề trắc nghiệm, gợi ý, phát vấn Hs trả lời - Hs trả lời. + Đề tự luận: - Gv: Yêu cầu của đề là gì, các ý cần trả lời ? - Hs: Trả lời. * HĐ2: Công bố đáp án Sau khi Hs trả lời, Gv công bố đáp án * HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm a.Ưu điểm: - Nắm vững khởi ngữ -Làm được phần trắc nghiệm b. Nhược điểm: - Chưa xác định được phép liên kết. - Kĩ năng viết câu còn yếu * HĐ4 : Thống kê chất lượng bài làm * Hướng dẫn tự học A. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Phân tích đề (xem PPCT tiết 157) II. Công bố đáp án (Xem PPCT tiết 157) III. Nhận xét ưu khuyết điểm IV. Thống kê chất lượng bài làm B. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Phân tích đề (xem PPCT tiết 165) II. Công bố đáp án (Xem PPCT tiết 165) III. Nhận xét ưu khuyết điểm IV. Thống kê chất lượng bài làm * Hướng dẫn tự học Ôn tập lại các kiến thức đã học , tự đánh giá bài kiểm tra tổng hợp. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA VĂN Lớp SS Điểm9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 9A1 9A2 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp SS Điểm9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 9A1 9A2 D. RÚT KINH NGHIỆM: . .. Tuần: 35 Ngày soạn: 13/05/2014 Tiết PPCT: 175 Ngày dạy: 15/05/2014 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức cho ở phần Văn và tiếng Việt đã học. Rèn cho HS kĩ năng làm bài văn tự luận và phân tích, vận dụng tiếng Việt vào giao tiếp hằng ngày. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn văn học, tạo tính cẩn thận, thẫm mỹ, trình bày sạch sẽ, rõ ràng khi làm bài kiểm tra B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác. 2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài. Đọc lại bài để rút ra bài học cho bản thân C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1 :........................................................ 9A2 :........................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HĐ1: Phân tích đề Gv gợi ý Hs xác định yêu cầu của đề Câu 1: a. Khái niệm thành tình thái b. Xác định thành phần tình thái trong câu Câu 2: Chỉ nêu suy nghĩ về cách ứng xử tốt trong tình bạn. Câu 3: Cảm nhận về nhân vật Phương Định. HĐ2: Công bố đáp án Sau khi Hs trả lời, Gv công bố đáp án * HĐ3: Nhận xét ưu khuyết điểm a.Ưu điểm: - Hầu như các em đều đáp ứng yêu cầu đề bài. Câu 1 : Nắm vững khái niệm Câu 3: Biết cảm nhận về nhân vật b.Nhược điểm: - Câu 1: Nhiều Hs chưa xác định được thành phần tình thái. Câu 2:Viết đoạn văn chưa trọng tâm. Câu 3: Cảm nhận chưa sâu sắc, dẫn chứng nghèo nàn. * HĐ4 : Thống kê chất lượng bài làm * Hướng dẫn tự học GV hương dẫn Hs I. Phân tích đề (xem PPCT tiết 171-172) II. Công bố đáp án (Xem PPCT tiết 171-172) III. Nhận xét ưu khuyết điểm IV. Thống kê chất lượng bài làm * Hướng dẫn tự học - Ôn lại tất cả kiến thức đã học từ đầu năm. Củng cố kiến thức còn yếu. BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp SS Điểm9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 9A1 9A2 D.RÚT KINH NGHIỆM: ...

File đính kèm:

  • docNgu van 9 tuan 35.doc