I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong các miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể truyện của Lê Minh Khuê
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến Thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô dái thanh niên xung phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
- Đọc – Hiểu một văn bản tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ Tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
III. TÍCH HỢP GDMT:
Liên hệ. Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường.
IV. CHUẨN BỊ:
Gv : Giáo án, sgk, Tltk, Bảng phụ
HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H? Vào chiến trường phải trải qua những thử thách nguy hiểm, giáp mặt với cái chết , Phương Định vẫn là cô gái như thế nào?
H? Ở chiến trường, Phương Định còn có những phẩm chất nào đáng quý?
H? Phân tích tâm trạng Phương Định trong một lần phá bom ở phần cuối truyện?
H: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định?
H? Nhận xét về cách miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?
H? Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của truyện?
- Gv treo bảng phụ
- Nhận xét
H? Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của truyện?
- Nghe
- Phát hiện.
- Đánh giá.
- Đọc lại đoạn tự thuật hồi tưởng của nhân vật Phương Định.
- Phát hiện.
- Phát hiện.
- Phát hiện.
- Thảo luận (5 phút)-> Trình bày.
- Đánh giá.
- Suy nghĩ :
-> Miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật
-> thế giới nội tâm phong phú, nhưng trong sáng, không phức tạp.
- Thảo luận :
-> Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với n/v kể chuyện -> ngôn ngữ, giọng điệu tự nhiên gần với khẩu ngữ...
- Tự tổng kết.
- Đọc ghi nhớ.
II. Đọc hiểu ND văn bản
2. Phân tích:
a. Ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường (tiếp).
* Điểm riêng ( nét riêng)
- Chị Thao: từng trải hơn, sợ máu, chăm chép bài hát
- Nho: thích thêu thùa
- Phương Định: thích ngắm mình, mơ mộng, thích hát...
-> Tâm hồn trong sáng, dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan.
b. Nhân vật Phương Định
- Là cô gái Hà Nội ... hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh , mắt ... “cái nhìn xa xăm”
- tôi nhớ một cái gì đấy, hình như là mẹ tôi, cái cửa sổ...
-> Tuổi TN hồn nhiên vô tư, tinh nghịch.
- ... mê hát ... bịa lời mà hát ... bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn ... thích Ca-chiu-sa, thích bó gối mơ màng
-> Hồn nhiên, trong sáng
- Yêu mến những người đồng đội trong tổ và cả đơn vị mình, đặc biệt cô dành tình cảm cho những chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên đường vào mặt trận.
- Đến gần quả bom , cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo... không sợ... dùng xẻng đào...rùng mình
->Là con người mới tiêu biểu cho lớp trẻ thời chống Mỹ.
* Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
H? Nhan đề truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” mang ý nghĩa gì?
H? Cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định, qua đó em hiểu như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ ?
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
III. Luyện tập
3. Củng cố:
- GV hệ thống Nd bài học
- Nội dung chủ đề của trong đoạn trích là gì?
4. Dặn dò: Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Chuẩn bị: Tiết 143: Chương trình địa phương ( phần Tập làm văn)
Lớp 9 Tiết (TKB)......ngày dạy......../......./........... sĩ số..............vắng...............
Tiết 143 - Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TẠP LÀM VĂN)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng đời sống của địa phương
- Tạo lập được văn bản viết về sự việc, hiện tượng, của đời sống ở địa phương.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng của đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương.
2. Kĩ năng:
- Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đoa với suy nghĩ kiến nghị của riêng mình
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Nêu các vấn đề ở địa phương, đặt ra một đề bài để trình bày
- Môi trường.
- Tệ nạn xã hội: trộm cắp tài sản, số đề
- Dân số.
- Một số mặt tích cực: phong trào thanh niên tình nguyện, phong trào vì an ninh trật tự phố phường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Giới thiệu về yêu cầu của chương trình
- Nhắc lại yêu cầu của tiết học
+ Viết bài dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương
+ Cách làm: Chọn bất cứ sự việc nào có ý nghĩa ở địa phương: Phải bày tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình trước các sự việc, hiện tượng đó
- Lắng nghe
1. Xác định những vấn đề đã viết ở địa phương
- Vấn đề môi trường
- Quyền trẻ em
- Vấn đề xã hội
Hoạt động II: Hướng dẫn ôn lại cách viết và ND bài viết
? Sự việc hiện tượng được nói đến trong bài phải như thế nào
? Bài viết phải đảm bảo những yêu cầu nào về nội dung và hình thức
- Trả lời
- Trả lời
2. Xác định cách viết
- Nội dung: Bài viết giản dị, dễ hiểu
- Hình thức: 3 phần
+ Luận điểm: rõ ràng, chặt chẽ
Hoạt động III: HDHS trình bày
- Yêu cầu hs trình bày bài viết của mình
- Nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm
- Nghe, trình bày
- Nghe, hiểu
3. Trình bày bài viết
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
4. Dặn dò:
- Học bài cũ. Chuẩn bị tiết sau
________________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......ngày dạy......../......./........... sĩ số..............vắng...............
Tiết 144 – Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ .Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ.Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình bày.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt
- Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
III. CHUẨN BỊ:
- G/V: Kết quả bài viết: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
- H/S: + Lý thuyết dạng văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ.
+Yêu cầu của đề bài bài viết số 7
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong tiết học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã cùng nhau viết bài TLV số 7: Đó là kiểu bài yêu cầu văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ, về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: HDHS tìm hiểu đề và tìm ý
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đề
- Yêu cầu hs xác định đề
- Nhắc lại đề
- Xác định
1. Đề bài:
Đề bài: Suy nghĩ của em về nhân vật hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
Hoạt động II: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
? Dựa vào phần dàn ý và bài viết trước em hãy tự nhận xét lại bài viết của mình
- Nhận xét:
* Ưu điểm: Đa phần các em hiểu đề, nhiều bài viết có cảm xúc khá sâu sắc, chân thành, có sáng tạo. Nhiều em có học lực TB đã có cố gắng để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
* Nhược điểm: Một số bài viết còn sơ sài, chưa đúng trọng tâm, trình bày lệch lạc, luận điểm chưa rõ ràng, một số bài làm còn chưa có sự sáng tạo, diễn đạt câu chưa hoàn chỉnh, dùng từ diễn đạt chưa chính xác.
- Yêu cầu hs sửa một số lỗi chính tả
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Sửa lỗi
2. Xác định cách viết
a. Nhận xét ưu, nhược điểm
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Học bài cũ. Chuẩn bị tiết sau
_____________________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......ngày dạy......../......./........... sĩ số..............vắng...............
Tiết 145 – Tập làm văn: BIÊN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được yêu cầu chung của biên bnar và cách viết biên bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bnar thường gặp trong cuộc sống.
- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý tại địa phương.
2. Kĩ năng: - Viết được một biên bản sử vụ hay hội nghị.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Biên bản mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Giải thích cho học sinh về kiểu bài văn bản hành chính – công vụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: HDHS tìm hiểu đặc điểm của VB
- Gọi hs đọc 2 biên bản mẫu trong SGK
? Hai biên bản trên viết để làm gì
? Mỗi biên bản ghi chép lại sự việc gì
? Qua phần đọc, mỗi biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức
- Đọc bài
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời, nhận xét
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung
I. Đặc điểm của biên bản
* Nhận xét:
- Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
+ Biên bản 1: Sinh hoạt chi đội ( Biên bản hội nghị)
+ Biên bản 2: Trả lại phương tiện ( Biên bản sự vụ)
* Yêu cầu:
- Nội dung:
+ Chính xác, cụ thể
+ Trung thực, đầy đủ, chặt chẽ
+ Ngắn gọn, rõ ràng
- Hình thức:
+ Đúng khuôn mẫu quy định
+ Không trang trí
Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu cách viết biên bản
- Yêu cầu hs quan sát bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm
? Biên bản gồm mấy phần?
? Các phần được sắp xếp như thế nào?
? Phần đầu gồm những mục nào?
? Tên biên bản được viết như thế nào?
? Phần kết thúc ra sao?
? Lời văn trong biên bản như thế nào?
- Chốt ý,nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Quan sát bài tập
- Thảo luận nhóm
- Dựa SGK trả lời
- Dựa SGK trả lời
- Dựa SGK trả lời
- Dựa SGK trả lời
- Dựa SGK trả lời
- Dựa SGK trả lời
- Nghe
- Đọc ghi nhớ
II. Cách viết biên bản
- Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản,thời gian, địa điểm, thành phần
- Phần nội dung: Ghi lại những diễn biến và kết quả của sự việc
- Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí, họ tên
* Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động IV: HD Luyện tập
III. Luyện tập
Bài tập 1
- Tình huống cần viết biên bản: a, b, c
Bài tập 2
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học
5. Dặn dò:
- Học bài cũ. Chuẩn bị tiết sau
File đính kèm:
- giao an ngu van 9 20132014 cua Nam.doc