Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 26 (Chuẩn kiến thức)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em:

 - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ dần sang thu.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

 - Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.

 3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, học tập được sự cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên.

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án. Ảnh chân dung Hữu Thỉnh và tập thơ Từ chiến hào đến thành phố.

 - HS: Soạn bài. Đọc kĩ văn bản soạn câu hỏi sgk.

IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phân tích tình huống.

- Thực hành.

- Học theo nhóm, trình bày trước tập thể.

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1-Ổn định:

2-Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương?

 Cho biết nội dung ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật của bài thơ?

 * Định hướng trả lời + chuẩn điểm:

- HS đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.(5đ)

- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà khi vào lăng viếng Bác.(3đ)

- Giọng thơ trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ dẹp và gợi cảm. (1đ)

- Ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc. (1đ)

3-Bài mới: Giới thiệu:

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 26 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách nói ấy, em thấy người cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì với quê hương? *HOẠT ĐỘNG 3: H- Qua bài thơ, em thấy tình cảm của người cha đối với con như thế nào? H- Điều lớn nhất cha muốn truyền cho con là gì? H- Đặc sắc nỗi bật về nghệ thuật của bài thơ là gì? HS đọc ghi nhớ SGK. *HOẠT ĐỘNG 4: -Gọi HS đọc diễn cảm lại bài thơ. II. Đọc – tìm hiểu văn bản: (tt) 2- Những đức tính của người đồng mình và ước mơ của người cha về con mình: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Còn quê hương thì làm phong tục”. - Dù sống vất vã, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ nhưng mạnh mẽ, khoáng đạt, có chí lớn, tự hào và gắn bó với quê hương. - Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình. - Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp riêng của mình. =>Người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò con tự tin, vững bước trên đường đời. III- Tổng kết: 1- Nội dung: - Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước. 2- Nghệ thuật: - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến. - Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. * Ghi nhớ: SGK. IV- Luyện tập: 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy. - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. 5. Dặn dò: - Đặt mình vào tình huống của bài thơ, trong vai người con, viết đoạn văn trả lời với người cha. - Sưu tầm một số câu ca dao, lời ru dân gian mà em được nghe bà hay mẹ từng ru. * Đọc kĩ và soạn bài “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”. Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------- Oo0c & d0oo-------------------------- Tuần : 26 Ngày soạn: 26/02/2014 Tiết : 124 Ngày dạy : 28/02/2014 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: - Yêu quí sự phong phú của Tiếng Việt. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Bảng phụ ghi ví dụ và bài tập, bài soạn giảng. - HS: Soạn bài. Đọc kĩ văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống. - Thực hành. - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Không kiểm tra * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: 3-Bài mới: Giới thiệu: HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: -Bài tập tìm hiểu: phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. -GV treo bảng phụ- yêu cầu HS đọc kĩ và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV . H- Hãy cho biết cách hiểu câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!”? H- Câu “Ôi! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này” có hàm ý không? H- Từ sự phân tích trên, em hiểu thế nào là nghĩa tường minh? H- Hàm ý là gì? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *HOẠT ĐỘNG 2: *Bài tập 1:- Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu. - Caâu naøo cho thaáy oâng hoïa só chöa muoán chia tay anh thanh nieân? Töø naøo giuùp em nhaän ra ñieàu aáy? - Tìm nhöõng töø ngöõ mieâu taû thaùi ñoä coâ gaùi ôû cuoái ñoaïn vaên? Thaùi ñoä lieân quan ñeán chieác muøi soa? *Baøi taäp 2: -Neâu haøm yù cuûa caâu: “Tuoåi giaø caàn nöôùc cheø: ôû Laøo Cai ñi sôùm quaù”? *Baøi taäp 3: Tìm caâu coù chöùa haøm yù trong ñoaïn trích? *Baøi taäp 4: Goïi HS ñoïc vaø neâu yeâu caàu baøi taäp 4. GV treo baûng phuï coù ghi ñoaïn trích cuûa baøi taäp 4. I- Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: *Ñoaïn trích SGK. Caâu: Trôøi ôi, chæ coøn coù naêm phuùt! - Caùch hieåu phoå bieán: Chæ coøn coù naêm phuùt laø phaûi chia tay. - Caùch hieåu khoâng phoå bieán: + Tieác quaù, khoâng coøn thôøi gian ñeå troø chuyeän. + Theá laø hoï saép ñi roài. *Caâu: OÂ! Coâ coøn queân chieác muøi soa ñaây naøy. - Caâu naøy khoâng coù haøm yù. * Ghi nhớ: SGK. II- Luyeän taäp: *Baøi taäp 1: a- Caâu “Nhaø hoïa só taéc löôõi ñöùng daäy” - Cuïm töø: “Taëc löôõi” b- Caâu: -“Maët ñoû öûng” -> ngöôïng nguøng khoù noùi. - “nhaän laïi chieác khaên”-> haønh ñoäng thay cho lôøi caûm ôn. - “quay voäi ñi” -> luùng tuùng boái roái *Baøi taäp 2: Haøm yù cuûa caâu: “Tuoåi giaø caàn nöôùc cheø: ôû Laøo Cai ñi sôùm quaù” -> “nhaø hoïa só chöa kòp uoáng nöôùc cheø ñaõ phaûi ñi”. *Baøi taäp 3: - Haøm yù cuûa caâu: “Côm chín roài” -> “OÂng voâ aên côm ñi!”. *Baøi taäp 4: - Caâu “Haø, naéng gôùm, veà naøo ” khoâng coù haøm yù, maø chæ laø caâu ñaùnh troáng laõng. 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy. 5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK. -Làm lại các bài tập đã hướng dẫn. -Viết một đoạn đối thoại có sử dụng câu có hàm ý. Chỉ hàm ý có ý nghĩa gì? Rút kinh nghiệm giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------- Oo0c & d0oo-------------------------- Tuần : 26 Ngày soạn: 26/02/2014 Tiết : 125 Ngày dạy : 28/02/2014 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ: - Yêu văn thơ và thích nghiên cứu, cảm thụ. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Bảng phụ ghi ví dụ và bài tập, bài soạn giảng. - HS: Soạn bài. Đọc kĩ văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống. - Thực hành. - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Không kiểm tra * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: 3-Bài mới: Giới thiệu: HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: -Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu văn bản mẫu trong SGK và trả lời các câu hỏi. H- Văn bản “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” nghị luận về vấn đề gì? H- Khi phân tích hình ảnh mùa xuân, tác giả nêu ra mấy luận điểm? Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ cho các luận điểm? H- Nêu nhận xét về bố cục của văn bản? H- Nhận xét về cách diễn đạt trong từng đoạn? *HOẠT ĐỘNG 2: H- Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? H- Nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ thể hiện qua những yếu tố nào? H- Em có nhận xét gì về bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. *HOẠT ĐỘNG 3: - HD luyện tập. - Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, hãy suy nghĩ và nêu thêm những luận điểm khác về bài thơ đặc sắc này. I- Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: * Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. 1- Vấn đề nghị luận của văn bản là: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. 2- Các luận điểm: - Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. - Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ. - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hòa nhập, được dâng hiến của nhà thơ. 3- Bố cục đủ 3 phần: - Mở bài: Từ đầu đáng trân trọng.-> Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. - Thân bài: Tiếp theo của mùa xuân. -> Cảm nhận, đánh giá về nội dung và nghệ thuật bài thơ thông qua luận điểm. - Kết bài: Phần còn lại. -> Tổng kết, khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. * Ghi nhớ: SGK. II- Luyện tập: - Một số luận điểm khác. - Ví dụ: + Về nhạc điệu của bài thơ. + Về bức tranh mùa xuân của bài thơ. . 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy. 5. Dặn dò: -Học thuộc phần nội dung bài học. -Tìm một số luận điểm khác về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. -Đọc kĩ và soạn bài : Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Rút kinh nghiệm giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------- Oo0c & d0oo-------------------------- *TRẮC NGHIỆM. 1- Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài “Sang thu”? A- Hồn nhiên tươi trẻ. B- Mới mẻ tinh tế. C- Lãng mạn, Siêu thoát. D- Mộc mạc, chân thành. 2- Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ – thu có đặc điểm gì? A- Sôi động, náo nhiệt. B- Bình lặng, ngưng đọng. C- Xôn xao, rộn rã. D- Nhẹ nhàng, giao cảm. 3- Kể tên 4 bài thơ viết về mùa thu mà em biết *Trắc nghiệm: 1-A 2-D 3- -Tiếng thu ( Lưu Trọng Lư). -Vào mùa thu (Nguyễn Đình thi). -Lúc Vào thu (Văn Cao). -Đây mùa thu tới (Xuân Diệu). -Thu (Phạm Hổ). Muốn lẫn vào thu để khỏi xa Đơn sơ thu đã đến cùng ta./. Một sắc trời trong, một ít hoa./. Một ánh trăng thanh yêu đến mức./.

File đính kèm:

  • docTuan 26 Ngu van 9.doc