Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến Thức:

 - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ngọt ngào.

 - Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – Hiểu một văn bản thơ trữ tình.

 - Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tượng tượng.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY - TRÒ:

 - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo.

 - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. KTBC: Hình ảnh và biểu tượng con cò được tác giả miêu tả ntn?

2. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẠY HỌC 1. KTBC: Hình ảnh và biểu tượng con cò được tác giả miêu tả ntn? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CÚA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ND văn bản ? Đọc và nêu nội dung đoạn 2 ? ? Hình tượng con cò trong đoạn 2 gắn bó với cuộc đời con người ở những chặng nào ? Ý nghĩa của hình tượng cò trong mỗi hình ảnh ấy ? ? Hình tượng cò trong nôi gợi cho em liên tưởng đến điều gì? ? Khi con đi học cò xuất hiện, gần gũi với con như thế nào? ? Khi khôn lớn con muốn làm gì? Vì sao ? Cò xuất hiện trong đời con như thế nào? ? Em hiểu gì về cuộc đời con gắn bó với hình ảnh cò? ? Năm câu thơ đầu đoạn gợi cho em suy nghĩ gì về tấm lòng người Mẹ ? ? Đọc hai câu thơ tám chữ nhận xét về kết cấu, nhịp điệu và ý nghĩa của cách sử dụng đó ? ? Em có nhận xét gì về âm hưởng của đoạn thơ cuối bài ? Tác dụng ? ? Hãy khái quát những biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? ? Khai thác hình tượng con cò từ những lời ru , bài thơ gợi cho em suy - Phát hiện. - Phát hiện, phân tích. - Suy nghĩ, trả lời. - Phát hiện. - Phát hiện , trả lời. - Phát hiện. - Suy nghĩ, trả lời. * Đọc đoạn 3 - Thảo luận. - Phát hiện, phân tích : Hai câu thơ sóng đôi, nhịp thay đổi, câu thơ dài... ( HS bình ) - Suy nghĩ, trả lời : Đoạn cuối trở lại âm hưởng lời ru -> đúc kết ý nghiã phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru. - HS tổng kết. - Đọc ghi nhớ 2. Hình ảnh con cò gần gũi với tuổi thơ và từng chặng đường đời: * Khi còn trong nôi: - Con ngủ... cò ngủ Cánh cò ... đắp chung => Cò hoà thân vào trong người mẹ che chở, lo lắng cho con. * Khi con đi học ... con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân. => Cò là hình tượng người mẹ quan tâm, chăm con. * Khi con khôn lớn - Con làm thi sĩ - Cánh trắng cò bay hoài không nghỉ. => Cò là hiện thân của Mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho con suốt chặng đường . 3. Hình ảnh cò gợi sự suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của Mẹ và lời ru: - Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. -> Quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc . * Ghi nhớ/48 Hoạt động 2: HDHS luyện tập III . Luyện tập Bài tập1/48 3. Củng cố , luyện tập : - Đọc diễn cảm bài thơ - Gv hệ thống nội dung bài giảng 4.Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học, BTVN : BT2/ 49. - Chuẩn bị tiết sau trả bài : lập dàn ý cho đề văn. Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B ../02/2011 30 9C ../02/2011 27 Tiết 113: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đọc , soạn , Bảng phụ 2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? ? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này? - Trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK trang 36 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo lí: là một lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc về những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, những vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến những sự việc về một vấn đề tư tưởng đạo lí . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. H: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó ? H: Ngoài nội dung nghị luận , những từ ngữ nào giúp em phát hiện đây là đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? - GV: Các đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh, các đề còn lại là đề mở ( không có mệnh lệnh). H: Hãy ra một đề bài tương tự ? - GV nhận xét chung. Đọc ví dụ( Bảng phụ) - Phát hiện. - Phát hiện : Đề 1,10 có từ “ suy nghĩ” ; đề 3 có từ ngữ “ bàn về” - Suy nghĩ -> ra đề bài -> nhận xét. I.Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí * Ví dụ - Nội dung nghị luận : bàn về những vấn đề tư tưởng, đạo lí - Các dạng đề: + Đề có mệnh lệnh + Đề không có mệnh lệnh (đề mở) Họat động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. H: Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận ? H: Hãy xác định kiểu văn bản phải tạo lập ( của đề bài trên) ? H: Nội dung cần nghị luận? H: Những kiến thức cần có để làm bài văn? H:Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ? H: Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào? H: Từ việc tìm hiểu đề và tìm ý , hãy lập dàn ý cho đề văn? H: Từ việc tìm dàn ý cho đề văn trên, em hãy rút ra dàn ý chung của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Suy nghĩ- nhắc lại kiến thứ. - Phát hiện. - Phát hiện. -> Hiểu biết về câu tục ngữ; vận dụng các tri thức về đời sống. - HS giải thích. - Suy nghĩ, trả lời. - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - Khái quát -> rút ra dàn ý chung. II.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề - Tính chất của đề : - Yêu cầu về nội dung : - Tri thức cần có : * Tìm ý - Giải thích nội dung câu tục ngữ. - Đánh giá nội dung câu tục ngữ. 2. Lập dàn ý A. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. B. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Đánh giá nội dung câu tục ngữ. C. Kết bài: - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. 3. Củng cố: GV hệ thống ND bài học H? Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài: Bàn về câu nói “ Có chí thì nên”. Chí là chí hướng, quyết tâm , sức mạnh tinh thần của con người. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Người có chí luôn là người gặp may mắn trong cuộc sống. Người học sinh cần có chí trong học tập và trong cuộc sống. 4. Dặn dò: HDHS học và làm bài ở nhà - Về nhà học và chuẩn bị bài - Chuẩn bị tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B ../02/2011 30 9C ../02/2011 27 Tiết 114: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đọc , soạn , Bảng phụ 2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HDHD viết bài, đọc và sửa chữa bài H: Có mấy cách làm phần mở bài ? H: Những lưu ý khi dựng đoạn trong văn nghị luận? - GV cho HS viết bài. *Lưu ý: Chú ý cần lựa chọn Góc độ riêng để giải thích, đánh giá, đưa ra ý kiến của người viết. Cần vận dụng các phép lập luận chứng minh, giải thích, phân tích, tổng hợp. - GV gọi HS đọc bài làm. H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần chú ý điều gì? H: Nêu dàn ý chung của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? ? - HS dựa vào sgk trả lời. - Suy nghĩ, viết bài. - Tự đọc lại bài của mình -> Sửa lỗi. - Nhận xét -> Phát hiện lỗi -> Thảo luận sửa lỗi. - Khái quát -> rút ra ghi nhớ. 3. Viết bài 4. Đọc lại và sửa chữa. * Ghi nhớ / 54 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập H: Hãy lập dàn ý cho đề 7 ở mục I - Đọc yêu cầu bài tập1 - Thảo luận -> Trình bày -> Nhận xét III. Luyện tập Bài tập 1/ 55 A. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận. B. Thân bài: - Giải thích ( học, tự học là gì ? ). - Nhận định, đánh giá vấn đề trong bối cảnh cuộc sống riêng, chung. C. Kết bài: - Khẳng định, nêu ý nghĩa của vấn đề đối với ngày hôm nay. 3. Củng cố: - Gv hệ thống ND bài học - Nắm vững cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 4. Dặn dò : - Về nhà lập dàn ý cho các đề 9, 10, 5, 6 ở mục I / 52 - Chuẩn bị tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5 Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B ../02/2011 30 9C ../02/2011 27 Tiết 115: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí xã hội .Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí xã hội .Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình bày. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội. III. CHUẨ BỊ: 1. GV: Chấm bài 2. HS: Xem lại đề bài V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong tiết học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đó cùng nhau viết bài TLV số 5: Đó là kiểu bài yêu cầu các yếu tố nghị luận về tư tưởng đạo lí, với việc tạo lập văn bản tự sự, về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong Tiếng Việt HKI. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này. I)Kết quả: Lớp Tống số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TB trở lên 9A 9B II) Nhận xét: 1)Ưu: Học sinh nẵm vững yêu cầu đề ra. Biết làm bài văn nghị luận-triển khai các luận điểm hợp lý. Bố cục rõ ràng điên đạt khá mạch lạc. 2)Tồn tại: Một số em triển khai các luận điểm chưa hết. Kiến thức về quá trình hoạt động của Bác Hồ chưa chắc chắn. Một số em nhầm lẫn về thời gian hoạt động của Bác.

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tuan 23 cua Nam 2014.doc