Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài giảng này, học sinh có khả năng về:

1. Kiến thức:

- Biết: Nêu được công dụng , đặc điểm của thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.

- Hiểu: Phân biệt được các thành phần tình thái, cảm thán

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được 2 thành phần cảm thán, tình thái và sử dụng câu có 2 thành phần đó trong câu.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc chú ý nghe giảng bài, yêu quý và góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Sgk, sgv, giáo án .

2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ :

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài mới: Trong ngữ pháp tiếng Việt, một câu có thể có nhiều thành phần câu, ngoài những thành phần chính, còn có những thành phần phụ, những thành phần biệt lập khác. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu hai thành phần biệt lập thường gặp đó chính là thành phần tình thái và thành phần cảm thán.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tâm đến các sự việc, hiện tượng trong đời sống II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, Soạn giáo án 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp diễn giảng kết hợp vấn đáp. IV/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong xã hội thường nảy sinh những vấn đề ảnh hưởng tới đời sống của con người. Những vấn đề ấy có khi là tích cực nhưng cũng có khi là tiêu cực. Để đánh giá và có cách nhìn đúng đắn về mỗi vấn đề, chúng ta phải có cách nhìn nhận khách quan về nó. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là một cách để chúng ta có được sự đánh giá khách quan về sự việc ấy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG [ Hoạt động 1 Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng EGiáo viên: Gọi hs đọc văn bản “Bệnh lề mề” ở SGK - Bài văn trên có mấy đoạn , ý chính của mỗi đoạn ? PHọc sinh: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. EGiáo viên: Tác giả đã bàn đến hiện tượng gì trong đời sống ? Biểu hiện cụ thể ? PHọc sinh: Tác giả đã bàn đến hiện tượng “Bệnh lề mề” trong đời sống. EGiáo viên: Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng đó ? PHọc sinh: Tác giả đưa ra những biểu hiện của bệnh lề mề đê người đọc nhận ra hiện tượng đó. EGiáo viên: Theo tác giả nguyên nhân nào tạo nên căn bệnh lề mề đó ? PHọc sinh: + Coi thường việc chung + Thiếu tự trọng + Không tôn trọng người khác EGiáo viên: Tác hại của bệnh lề mề được tác giả phân tích như thế nào ? PHọc sinh: + Làm phiền người khác + Trở ngại công việc chung + Tạo ra tập quán không tốt EGiáo viên: Đây là một hiện tượng được đánh giá như thế nào ? (Tại sao phải kiên quyết chữa căn bệnh này) PHọc sinh: đây là một hiện tượng đáng chê EGiáo viên: Qua tìm hiểu văn bản trên , em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ? - GV gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK [ Hoạt động 2 Thực hành - Bài tập 1: PHọc sinh: Học sinh làm bài tập - Gv nhận xét bổ sung - Hiện tượng trong BT2 là gì ? ? Đây có phải là hiện tượng cần viết bài nghị luận không? Vì sao ? PHọc sinh: Đây là hiện tượng đáng viết vì nó là một tệ nạn đáng quan tâm của toàn XH. 1. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng a. Ví dụ : Văn bản “Bệnh lề mề” b. Nhận xét : - Bàn luận : Bệnh lề mề - Biểu hiện : + Coi thường giờ giấc + Sai hẹn + Đi chậm - Cụ thể : + Họp 8h mà 9h mới có mặt + Hội thảo 14h mà 15h mới đến - Nguyên nhân : + Coi thường việc chung + Thiếu tự trọng + Không tôn trọng người khác - Tác hại : + Làm phiền người khác + Trở ngại công việc chung + Tạo ra tập quán không tốt → Đánh giá của tác giả : đây là một hiện tượng đáng chê - Bố cục : Chặt chẽ, luận điểm rỏ ràng , mạch lạc, luận cứ xác thực *Ghi nhớ : SGK - Bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với XH - Hình thức : Bố cục rỏ ràng, lập luận phù hợp - Nội dung : Phan tích đúng sai , nguyên nhân, tác hại II. Luyện tập: BT1 : - Hiện tượng đáng khen : HS nghèo vượt khó, tinh thần đoàn kết - Hiện tượng đáng chê : Nói tục, quay cóp, học đối phó BT2 Đây là hiện tượng đáng viết vì nó là một tệ nạn đáng quan tâm của toàn XH V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gv hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ - Xem trước bài “Cách làm một bài văn nghị luận” VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG I/ MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng này, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: - Biết: Trình bày được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Hiểu: Sắp xếp được các ý cần viết khi xây dựng dàn bài. 2. Kĩ năng: - Làm được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 3. Thái độ: - Thông qua các sự việc , hiện tượng nghị luận để rèn luyện đạo đức cho bản thân, sống có ích cho xã hội II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phương tiện: Soạn giáo án, bài viết mẫu, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Nhận biết được một sự việc, hiện tượng đời sống cần phải nghị luận nhưng cách nghị luận như thế nào? Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG [ Hoạt động 1 Các dạng đề - Gọi hs đọc các đề bài ở SGK. EGiáo viên: Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Khác nhau ? NHọc sinh: + Nêu lên sự việc hiện tượng trong đời sống để nghị luận + Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ , ý kiến , dạng đề mệnh lệnh EGiáo viên: Hãy nêu các đề bài tương tự ? NHọc sinh: Nêu các đề bài tương tự. [ Hoạt động 2 Cách làm bài nghị luận - Gọi hs đọc đề bài ở SGK EGiáo viên: Nhắc lại các bước tạo lập một văn bản? - Đề thuộc loại gì ?Nêu hiện tượng? Đề yêu cầu làm gì ? NHọc sinh: Nhắc lại các bước tạo lập văn bản. EGiáo viên: Theo em để làm tốt đề bài trên cần giải quyết những ý nào ? NHọc sinh: Tìm ý - GV cho hs đọc dàn bài ở SGK EGiáo viên: Từ dàn bài trên , hãy khái quát dàn bàì của bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ? -GV lưu ý hs khi viết thân bài - GV cho hs tập viết MB, KB hoặc một đoạn của TB - GV cho hs đọc đoạn văn của mình - GV nhắc nhở: Viết xong bài cần đọc lai và sữa chữa lỗi chính tả , lỗi ngữ pháp - Qua phân tích cho biết làm thế nào để làm tốt một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK [ Hoạt động 3: Thực hành EGiáo viên: GV yêu câu hs tìm ý cho đề bài số 4 (SGK- trang 22) NHọc sinh: Tìm ý I/ Các dạng đề : a. Đọc : b. Nhận xét : - Các đề bài + Nêu lên sự việc hiện tượng trong đời sống để nghị luận + Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ , ý kiến , dạng đề mệnh lệnh II/ Cách làm bài nghị luận : * Đề bài :(SGK) a. Tìm hiểu đề , tìm ý : * Tìm hiểu đề : - Thể loại : Nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống - Nội dung : Suy nghĩ về hiện tượng PVN * Tìm ý : - Những việc làm đó chứng tỏ Nghĩa la người như thế nào ? : Thương mẹ , kết hợp học và hành , sáng tạo.. - Ý nghĩa việc làm của thành đoàn : nêu gương , nhân rộng mô hình học tập PVN b. Lập dàn ý : SGK c. Viết bài : - Thân bài : Viết theo trình tự dàn bài + Phân tích trước nêu ý nghĩa sau + Sử dụng nhiều phương pháp nghị luận d. Đọc và sữa lỗi : * Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập Đề 4: (SGK ) Tìm ý : + Nhận xét về nhân vật Nguyễn Hiền - Thông minh , ham học , vượt khó - Tự tin vào bản thân , có ý chí + Suy nghĩ của bản thân - Nguyễn Hiền là tấm gương cần học tập - Cần rèn luyện tinh thần vượt khó , ý chí ham học V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1. Củng cố: - Gv hệ thống toàn bài - GV nhắc nhở hs cần lưu ý : Dạng đề mẫu chuyện : Cần phân tích, rút ra ý nghĩa của văn bản , nhân vật 2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ , nắm chắc cách làm bài - Lập dàn ý chi tiết cho đề bài luyện tập VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 21. Tiết: Tự chọn. Ôn tập về: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống(T1) I/ MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng này, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: - Biết: Nhớ lại được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. - Hiểu: Sắp xếp được các ý cần viết khi xây dựng dàn bài. 2. Kĩ năng: - Làm được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 3. Thái độ: - Thông qua các sự việc , hiện tượng nghị luận để rèn luyện đạo đức cho bản thân, sống có ích cho xã hội II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Phương tiện: Soạn giáo án, bài viết mẫu, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Nhận biết được một sự việc, hiện tượng đời sống cần phải nghị luận nhưng cách nghị luận như thế nào? Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG [ Hoạt động 1 I. Nhận diện đề nghị luận: : EGiáo viên: Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống có những điểm nào cần lưu ý ? - Đề bài phải có sự việc , hiện tượng cần nghị luận (có thể phê phán hoặc biểu dương) -Hs trả lời. - Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng truyện kể , có đề không cung cấp mà chỉ gọi tên. EGiáo viên: Mệnh lệnh thường là từ nào? NHọc sinh: - Mệnh lệnh thường là : “ nêu suy nghĩ ”, “ nêu ý kiến ” - Mệnh lệnh thường là : “ nêu suy nghĩ ”, “ nêu ý kiến ” [ Hoạt động 2 II. Cách làm bài nghị luận : EGiáo viên: Đề thuộc loại gì ? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? Đề yêu cầu làm gì ? NHọc sinh: - Đọc ví dụ - Phát hiện 1. Tìm hiểu đề, tìm ý a. Tìm hiểu đề : b. Tìm ý : EGiáo viên: Hãy nêu dàn ý của bài văn trên? NHọc sinh: - Học sinh khái quát. 2. Lập dàn ý EGiáo viên: Hãy cụ thể hoá các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ở trên ? NHọc sinh: - Học sinh làm bài . EGiáo viên: Nêu bố cục của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống ? NHọc sinh: Nêu bố cục EGiáo viên: chia lớp thành 5 nhóm -> Viết đoạn - GV lưu ý: chọn góc độ riêng để viết ( lấy tư cách chung hoặc cá nhân liên hệ với bản thân hoặc hiện tượng khác ) NHọc sinh: N1: viết đoạn Mở bài N2:viết (đoạn1 )Thân bài N3:viết (đoạn2) Thân bài N4:viết(đoạn3) Thân bài N5 : viết đoạn Kết bài - GV nhận xét 3. Viết bài EGiáo viên: Từ các ví dụ đã tìm hiểu hãy cho biết muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống ta cần làm ntn ? NHọc sinh: - Rút ra nhận xét chung 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống? - Nắm vững nội dung bài học - Lập dàn bài cho đề sau: Đất nước ta có nhiều tấm gương HS ngheò vượt khó ,học giỏi.Em hãy trình baỳ một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình? VI. RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT CỦA HT KÍ DUYỆT CỦA TT GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG CHU NGỌC CƯỜNG

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 21.doc