Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 1 đến 37 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

 * Giúp HS :

 1. Kiến thức: Nắm được những hiểu biết cố yếu về ba phương châm hột thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp.

 3. Thái độ: nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ , phương châm cách thức , phương châm lịch sự trong 1 tình huống cụ thể.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Tìm các thành ngữ, mẫu chuyện có liên quan đến các phương châm hội thoại trong bài.

 2. Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

IV. Tiến trình bài dạy:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu nội dung của phương châm về lượng? Ví dụ?

 - Nêu nội dung của phương châm về chất? Ví dụ?

 -Sửa bài tập 4,5.

 3. Bài mới

 

doc300 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 1 đến 37 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải có hợp đồng ? (?) Hợp đồng ghi lại những nội dung gì ? (?) Hợp đồng cần đạt những yêu cầu gì ? (?) Cho biết nội dung chủ yếu của một văn bản hợp đồng ? - Các bên tham gia kí kết, các điều khoản, nội dung thoả thuận, hiệu lực của hợp đồng . (?) Qua ví dụ trên em hiểu hợp đồng là gì ? Kể tên một số hợp đồng mà em biết ? I. Đặc điểm của hợp đồng : 1. Ví dụ : (SGK) 2 . Nhận xét : - Tầm quan trọng của hợp đồng : cơ sở pháp lí để thực hiện công việc đạt kết quả. - Nội dung : Sự thoả thuận, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quền lợi của hai bên tham gia. - Yêu cầu : Cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa. 3. Kết luận : Ghi nhớ 1- SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết hợp đồng.( 10 phút) HS đọc ví dụ SGK. (?) Hợp đồng gồm mấy phần ? (?) Khi viết hợp đồng cần lưu ý những gì ? HS rút ra kết luận như phần ghi nhớ - SGK II- Cách viết hợp đồng *Phần mở đầu. -Quốc hiệu. -Tên hợp đồng -Cơ sở pháp lí của việc kí kết hợp đồng. -Thời gian, địa điểm kí hợp đồng -Đơn vị cá nhân, chức danh, địa chỉ của hai bên tham gia kí hợp đồng. *Phần nội dung. -Các điều khoản cụ thể. -Cam kết của hai bên kí hợp đồng. *Phần kết thúc. -Đại diện hai bên kí hợp đồng kí và đĩng dấu. -Lời văn trong hợp đồng cần chính xác, rõ ràng. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.(15 phút) Gv tổ chức cho học sinh trao đổi viết hợp đồng thuê nhà theo gợi ý Sgk. Gv gọi học sinh trình bày. Gv gọi nhận xét. Gv sửa chữa. III-Luyện tập. 1-Bài 1. -b, c, e. 2-Bài 2. VD: Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Hơm nay là ngày.... -Bên cho thuê nhà... -Chủ sở hữu... -Sinh ngày... -Thường trú.. -Điện thoại.. -Bên thuê nhà.. -Họ tên.. -Sinh ngày.. -Quê... Sau khi bàn bạc thảo luận, hai bên kí hợp đồng thuê nhà với nội dung như sau? +Điều 1: nội dung hợp đồng. +Điều 2: thời hạn hợp đồng. +Điều 3: giá cả. +Điều 4: trách nhiệm. -Bên A:...... -Bên B... +Điều 5: cam kết chung. 4. Củng cố : Gv khái quát nội dung chính. (5 phút) 5. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị các nội dung bài Luyện tập viết hợp đồng. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:12/ 5 /2014 Ngày dạy: Tuần thứ: 37 Tiết PPCT: 172 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I. MỤC TIÊU 1-Kiến thức. -Ơn tập lại kiến thức cơ bản về hợp đồng. -Tập làm quen với việc viết những biên bản hợp đồng đơn giản, quen thuộc. 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết hợp đồng cho hs. 3-Thái độ. Giáo dục ý thức cẩn thận khi viết hợp đồng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tham khảo tư liệu liên quan, bản hợp đồng mẫu. 2. Học sinh: Nội dung luyện tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (5 phút) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn tập lí thuyết .( 10 phút) - GV yêu cầu HS đọc các yêu cầu trong SGK, ôn lại lí thuyết. - Gọi HS khác đứng tại chỗ trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận. I. Lí thuyết : 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng: 2. Loại văn bản có tính chất pháp lí : Biên bản. Hợp đồng. 3. Các mục của hợp đồng : 4. Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.( 25 phút) Bài tập 1 : HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. - GV sửa. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu các thông tin đã cho. (?) Các thơng tin ấy đã đầy đủ chưa ? Cách sắp xếp các mục như thế nào ? (?) Em hãy thêm những thông tin cần thiết cho đầy đủ theo bố cục của mỗi hợp đồng ? - HS làm theo nhóm 5’ - Gọi 3 em đại diện nhóm lên trình bày 3 phần của hợp đồng. - HS khác nhận xét bổ sung. - GV cho HS quan sát bảng hợp đồng mẫu. Bài tập 3,4 về nhà. Bài tập 1 : Chọn cách diễn đạt: Cách (1) c. Cách (2) Cách (2) d. Cách (2) Bài tập 2: Lập hợp đồng thuê xe. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THUÊ XE Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe. Hôm nay, ngày tháng năm Tại địa điểm : Số nhà x, phố(thôn, xóm) phường(xã) TP(tỉnh) Chúng tôi gồm: Người có xe cho thuê: Nguyễn Văn A. Địa chỉ : Đối tượng cho thuê : Xe Dreem II Thái lan. Thời gian thuê : 3 ngày Giá cả : 10 000 đ/ 1 ngày, đêm. Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau: Điều 1: Hai bên thống nhất đúng thời hạn, loại xe, giá cả đã quy ước. Điều 2: Nếu bên nào vi phạm hợp đồng sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Điều 3 :.. Đại diện người cho thuê. Người thuê xe. (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) 4. Củng cố : Gv chốt lại nội dung chính. (5 phút) 5. Hướng dẫn về nhà : Xem trước cách viết thư, điện. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:12/ 5 /2014 Ngày dạy: Tuần thứ: 37 Tiết PPCT: 173,174 TÊN BÀI DẠY: THƯ, ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Cần nắm được các tình huống sử dụng thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi -Nắm được cách viết thư một bức thư, bức điện. 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh biết viết được một bức thư, điện. 3-Thái độ.Giúp học sinh cĩ ý thức quan tâm chia sẻ hoặc động viên những người xung quanh ta khi họ cĩ niềm vui hoặc nỗi buồn để viết thư thăm hỏi hoặc cổ vũ động viên. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số mẫu thư, điện. 2. Học sinh: Xem trước nội dung Sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh. (5 phút) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những trường hợp viết thư điện .( 15 phút) Gv nêu câu hỏi: - Những trường hợp nào cần viết thư điện? - Cĩ mấy loại thư điện? - Mục đích của các loại thư, điện khác nhau như thế nào? Hs trả lời. Gv sửa chữa. I. Những trường hợp viết thư điện - Cĩ nhu cầu trao đổi thơng tin và bày tỏ tình cảm. - Cĩ những khĩ khăn nào đĩ khiến người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp nĩi chuyện với người nhận. - Cĩ hai loại thư điện: Thăm hỏi chia vui và thăm hỏi chia buồn. + Chúc mừng : Khuyến khích, cổ vũ niềm vui lớn cho người nhận để thành đạt hơn. + Thăm hỏi : Động viên, an ủi người nhận thêm bớt nỗi buồn đau, vượt qua khó khăn, thử thách. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách viết thư điện.( 20 phút) Gv cho học sinh đọc bài tập và trả lời các câu hỏi theo Sgk. Gv gọi học sinh nhận xét. Gv sửa chữa. II. Cách viết thư điện 1. Nêu được lí do (chúc mừng, thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành. 2. Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình. * Ghi nhớ : SGK T. 204 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập( 45 phút) Gv cho học sinh quan sát mẫu. Gv tổ chức cho học sinh thảo luận điền thơng tin theo mẫu. Gv gọi học sinh trình bày. Gv sửa chữa. III. Luyện tập Hồn chỉnh các bức điện theo mẫu. TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ĐIỆN BÁO c d a b Họ tên, địa chỉ người nhận : Nội dung : Họ tên địa chỉ người gửi : ( Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển, phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chiu trách nhiệm nêu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu.) 4. Củng cố : Gv chốt lại nội dung chính.(5 phút) 5. Hướng dẫn về nhà : Về nhà hồn chỉnh các bài tập cịn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:12/ 5 /2014 Ngày dạy: Tuần thứ: 37 Tiết PPCT: 175 TÊN BÀI DẠY: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Thấy được ưu khuyết điểm qua kết quả làm bài từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm; có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Xem lại các nội dung liên quan bài kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Gv nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết. Bước 1:Xác định nội dung phần trắc nghiệm. -Gv nêu yêu cầu của đề bài. -Gv yêu cầu hs nêu đáp án. -Gv sửa chữa lí giải nội dung. -Hs sửa chữa bài viết. Bước 2:Xác định nội dung phần tự luận. -Gv nêu yêu cầu của đề bài. -Gv yêu cầu hs nêu đáp án. -Gv sửa chữa lí giải nội dung. -Hs sửa chữa bài viết. Hoạt động 2:Đánh giá bài làm của hs. Gv gợi ý hs tự nêu ưu khuyết điểm trong bài viết. -Gv sơ kết các lời phát biểu. -Gv chốt lại những ưu điểm của hs không nên để mất và khuyết điểm cần tránh trong những bài sau. Hoạt động 3:Hướng dẫn hs sửa lỗi. -Gv khen ngợi những câu văn bài viết chứng tỏ người viết có cố gắng. -Gv sửa lỗi căn cứ vào kết quả làm bài của từng hs. Hoạt động 4:Công bố điểm. -Gv công bố bài làm tốt. -Gv động viên khích lệ những bài làm chưa tốt. -Gv công bố kết quả. Tìm hiểu đề và xác định nội dung I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II.Phần tự luận: (7 điểm) .. .. .. .. .. .. II.Đánh giá bài viết. 1.Phần trắc nghiệm: .. .. .. .. .. .. 2.Phần tự luận .. .. .. .. .. .. .. .. V.Kết quả: Lớp Điểm Trên TB Dưới TB 9A1 25 3 9A2 29 0 4. Củng cố : Gv nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm qua bài viết của học sinh. (5 phút) 5. Hướng dẫn về nhà : Xem lại đáp án, sửa chữa bài viết hồn chỉnh. V. RÚT KINH NGHIỆM , ngày tháng năm ... KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN (Ký tên và ghi rõ họ tên) ..

File đính kèm:

  • docGA V9.doc