Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời

sống của con người.

- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến Thức:

- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.

- Nghệ thuật lập luận của Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

- Đọc – Hiểu một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.

- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.

III. TÍCH HỢP TTHCM:

Nội dung tích hợp: Liên hệ với quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

- GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo.

- HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ

H? Tg Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách ntn? Em đã học theo

lời khuyên ấy đến đâu?

2. Bài mới

Gt bài mới: gt trực tiếp

pdf11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm thán trong câu. - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo. - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. KTBC: ? Thế nào là khởi ngữ? BT: XĐ khởi ngữ trong các câu sau đây? a. Tôi thì tôi không đi đựơc đâu. b. Bánh rán đường đây, chia cho em mỗi đứa một cái. 2. Bài mới: * Gt bài mới: Gt trực tiếp HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu thành phần tình thái - Gọi hs đọc VD ? Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của ngườ i nói? ? Nếu không có những từ ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Vì sao? ? Thế nào là thành phần tình thái của câu? - Đọc - Chắc: độ tin cậy cao. - Có lẽ: độ tin cậy chưa cao. - Trả lời - Trả lời I. Thành phần tình thái 1. Ví dụ: sgk/ 18 2. Nhận xét: - Các từ chắc, có lẽ là những từ chỉ tình thái - Tình thái không tham gia vào nòng cốt câu. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thành phần cảm thán - Gọi hs đọc VD trong sgk/18 - Đọc II. Thành phần cảm thán 1. Ví dụ: 6? ồ, trời ơi, chỉ sự vật, sự việc gì trong câu? ? Vậy thành phần cảm thán dùng để làm gì? ? Tp biệt lập gồm những phần nào? Rút ra ghi nhớ - Không - Bộc lộ tâm lí vui, buồn, .. + Tình thái + Cảm thán - Đọc 2. Nhận xét: - Các từ ồ, trời ơi không tham gia làm nòng cốt câu. - Có thể tách ồ, trời ơi ra thành câu cảm thán. * Ghi nhớ: sgk / 18 Hoạt động 3: HDHS luyện tập - Gọi 1hs lên bảng làm bt1 sgk/ 19 - Dưới lớp làm vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm bt2 - Y/c làm vào fiếu học tập bt3 Gọi hs trả lời GV nhận xét - Lên bảng làm bài tập - Dưới làm vào vở III. Luyện tập 1. Bài tập 1: * Thành phần tinh thái - Có lẽ - Hình như - Chả nhẽ * Thành phần cảm thán: - Chao ôi 2. Bài tập 2: - Dường như, hình như, có lẽ như - Có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3. Bài tập 3: - Chắc chắn: độ tin cậy cao nhất. - Hình như: Tin cậy thấp nhất. - Tác giả dung từ chắc vì: + Tình cảm huyết thống thì việc sẽ diễn ra như vậy. + Do t/g và ngoại hình, sự việc có thể diễn ra khác đi 1 chút. 3. Củng cố: - Gv hệ thống ND bài học. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Hoàn thành phần luyện tập vào vở soạn. ................................................................................... 7Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B ../....../2011 30 9C ../....../2011 27 Tiết 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Đặc điểm yêu cầu cảu kiểu bài nghị luận về một sợ việc, hiện tượng đời sống . 2. Kĩ năng: - Làm bài nghị luận về một sự việc, hện tượng đời sống. III. TÍCH HỢP GDKNS: Các KNS cơ bản được GD: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo - Tự nhận thức được một số sự việc, hiện tượng tích cực hoặc t iêu cực trong đời sống. - Ra quyết định. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo. - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. KTBC: Gọi hs đọc ND bài tập 4/tr12 2. Bài mới: * Gt bài mới: gt trực tiếp HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống - Yêu cầu học đọc kĩ văn bản Bệnh lề mề (SGK/20). ? Tác giả bàn về hiện tượng gì trong đời sống? Bản chất của nó là gì? ? Hãy chỉ ra những nguyên nhân của bệnh lề mề? - Đọc to, rõ ràng văn bản. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Thảo luận và phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 1. Đọc văn bản: Bệnh lề mề a. Bàn luận về hiện tượng “giờ cao su” trong đời sống. - Bản chất: thói quen kém văn hoá của những người không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác. - Nguyên nhân: + Không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác. + Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung. 8? Nêu tác hại của bệnh lề mề? ?Tại sao phải kiên quyết chống bệnh lề mề? ?Thế nào là bàn luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống? Về nội dung, hình thức, 1 văn bản nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống cần đảm bảo điều gì? Gv chốt lại ghi nhớ - Rút ra bài học cho bản thân. - Rút ghi nhớ (SGK). - Tác hại: + Không bàn đc công việc có đầu, có đuôi. + Làm mất thời gian của người khác. + Tạo 1 thói quen kém văn hoá.  Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi người phải biết tôn trọng lẫn nhau và cùng hợp tác, làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá. * Ghi nhớ : skg/ 21 Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Gv Yêu cầu học sinh đọc to bài tập 1/SGK-21. - Hướng dẫn thực hiện bài tập. - Treo bảng phụ đáp án. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2/SGK-21. - Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của nó đáng viết 1 bài ghị luận. - Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm. - Đọc to bài tập 1. - Thực hiện bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Tham khảo đáp án của giáo viên. - Đọc to bài tập 2. - Thực hiện bài tập 2 theo hướng dẫn. - Thảo luận nhóm. II. Luyện tập 1. Bài tập 1: * Các sự việc, hiện tượng tốt của các bạn học sinh trong cuộc sống hàng ngày. - Giúp bạn học tốt. - Bảo vệ môi trường. - Giúp gia đình TB-LS.  Các vđề này đều có thể trở thành đề bài cho bài nghị luận XH. 2. Bài tập 2: - Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của việc hút thuốc lá dáng để viết 1 bài nghị luận vì: -ảnh hưởng tới sức khoẻ người hút và cộng đồng, vấn đề bảo tồn nòi giống. - Vấn đề bảo vệ môi trường. - Gây tốn kém tiền bạc. 3. Củng cố: - Gv hệ thống nội dung bài học ? Thế nào là NL về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Y/c về ND bài NL là gì? 4. Dặn dò: Dặn hs về học bài, cbị bài " Cách làm bài n ghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. --------------------------------------------------------------------------------- 9Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9B ../....../2011 30 9C ../....../2011 27 Tiết 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sợ việc, hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. III. TÍCH HỢP GDMT: - Liên hệ. Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường. IV. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: - GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo. - HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. KTBC: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s? Yêu cầu về ND là gì? 2. Bài mới: * Gt bài mới: gt trực tiếp HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức cần đạt Hoạt động 1:HDHS Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Gọi hs các đề bài trong sgk ? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? ? Chỉ ra những điểm giống nhau đó? H? Đề 4 có gì khác với các đề 1, 2, 3? - Đọc - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời I.Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 1. Đọc các đề: sgk/ 22 2. Nhận xét: * Điểm giống nhau: - Mỗi đề đều nêu lên 1 sự việc hoặc htg trong đ/s ( gương hs nghèo vượt khó, giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, mải chơi điện tử đọc truyện tranh). - Mỗi đề y/c người viết ptích sự việc, htg và nêu suy nghĩ riêng của người viết bài. * Điểm khác nhau: - Đề 4 đưa ra mẩ u chuyện y/c n/xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong mẩu chuyện đó. - V/đề nêu ra trực tiếp, người viết phỉ 10 - GV y/c hs nghĩ ra 1 số đề tương tự. - Suy nghĩ, trả lời căn cứ vào ND mẩu chuyện thì mới XĐ đc v/đ. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Đề thuộc loại gì? ? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì? ? Đề y/c làm gì? ? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người thế nào? ? Vì sao thành đoàn TPHCM phát động ptrào học tập bạn Nghĩa? H? Dàn bài gồm mấy phần? Nêu N/vụ của từng phần? ? MB cần nêu gì? ? Cần ptích việc làm của P. V. Nghĩa ntn? ? Dựa vào dàn ý cho hs viết bài. - Gọi hs đọc bài - Gv sửa chữa. - Gv chốt lại ghi nhớ - Trả lời - Suy nghĩ, trả lại - Trả lời - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời - Trả lời II.Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * Đề bài : sgk/ 29 1. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Tìm hiểu đề: - Đề thuộc loại NL về một sự việc, hiện tượng đ/s. - Đề nêu htg người tốt việc tốt, cụ thể là tấm gương bạn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế c/s 1 cách có hiệu quả. - Đề y/c "Nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy". b. Tìm ý: - Những việc làm của Nghĩa cho thấy.Nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người có thể bắt đầu c/s của mình từ những việc làm bình thường nhưng có hiệu quả. - Vì bạn Nghĩa là 1 tấm lòng gương tốt với những việc làm giản ịmà bất kì ai cung cố thể làm được. 2. Lập dàn ý a. Mở bài: b. Thân bài: c. Kết bài: 3. Viết bài 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa : Ghi nhớ: sgk/ 24 Hoạt động 3: HDHS luyện tập Gọi hs đọc đề 4 ? H/c của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt? ? TT ham học chủ động học III. Luyện tập - H/c của Nguyễn Hiền: Nhà nghèo, xin làm chú tiểu quét nhà. - TT ham học và chủ động học tập 11 tập của Nguyễn Hiền biểu hiện ra sao? ? ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao? của Hiền. + nép bên cửa nghe thầy giảng kinh, chỗ nào chưá hiểu hỏi thầy để thầy giảng lại. + Viết chữ trên lá, lấy que xâu vào từng xâu ghim xuống đất. - ý thức tự trọng của Hiền: y/c nhà vua võng lọng với đầy đủ nghi thức đến đón mới chịu về kinh. 3. Củng cố: * Củng cố: gv hệ thống ND bài học. BT: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài văn NL A. Nêu rõ vấn đề nghị luận. B. Đưa ra những lý lẽ, d/c xác đáng. C. Vận dụng các phép laapj luận phù hợp. D. lời văn gợi cảm, trau chuốt. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Cbị bài: Chương trình địa phương phần Tập làm văn.

File đính kèm:

  • pdfNGu VAn 9 Tuan 21 Cua NAm 2014.pdf
Giáo án liên quan