Gọi HS đọc Văn bản Trang phục
H:Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết nêu những hiện tượng gì về trang phục?( ăn mặc khi đi rừng, nơi công cộng )
H:Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc gì trong ăn mặc của con người?( Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh)
H:Tác giả đưa ra từng hiện tượng để thấy rõ điều gì chi phối việc ăn mặc?( Trang phục có những quy tắc ngầm)
ð H:Trang phục thể hiện đạo đức của con người, không chỉ ăn mặc đúng mà còn phải phù hợp với những yêu cầu gì?
H:Trang phục đúng cách có tác dụng thế nào? Ngược lại sẽ ra sao?
H:Trang phục có phải chỉ là cái cần thiết bên ngoài không?
H:Vậy trang phục còn thể hiện điều gì?
H:Để chốt lại vấn đề, phần lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong đoạn văn?
1 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 93: Phép phân tích và tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 93 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I-YÊU CẦU
Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
II- LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
3/Bài mới:
Gọi HS đọc Văn bản Trang phục
H:Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết nêu những hiện tượng gì về trang phục?( ăn mặc khi đi rừng, nơi công cộng )
H:Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc gì trong ăn mặc của con người?( Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh)
H:Tác giả đưa ra từng hiện tượng để thấy rõ điều gì chi phối việc ăn mặc?( Trang phục có những quy tắc ngầm)
H:Trang phục thể hiện đạo đức của con người, không chỉ ăn mặc đúng mà còn phải phù hợp với những yêu cầu gì?
H:Trang phục đúng cách có tác dụng thế nào? Ngược lại sẽ ra sao?
H:Trang phục có phải chỉ là cái cần thiết bên ngoài không?
H:Vậy trang phục còn thể hiện điều gì?
H:Để chốt lại vấn đề, phần lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong đoạn văn?
I-TÌM HIỂU PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
1/Phân tích cách trang phục của con người.
-Đi tuần, đi rừng --> đi chân đất
-Nơi công cộng, Doanh trại --> chỉnh tề
-Ăn mặc trang điểm phải phù hợp với hoàn cảnh”Ăn cho mình, mặc cho người”
-Trang phục có những quy tắc ngầm. Nó là văn hoá xã hội.
2/”Y phục xứng kỳ đức”
+ Hoàn cảnh riêng
+ Hoàn cảnh chung
+Toàn xã hội
-Biết trang phục -> làm tăng cái đẹp
-Không biết trang phục -> làm trò cười
-Con người biết hoà nhập, có trình độ, có văn hoá
->Tổng hợp
Trang phục đẹp là sự tổng hợp giữa cái đẹp nội dung và cái đẹp hình thức
+hợp văn hoá
-Trang phục đẹp +hợp đạo đức
+hợp với môi trường
Trang phục đẹp phải thích nghi giữa cá nhân và xã hội
=>Biết phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể
Tổng hợp giúp nâng cao vấn đề
4/Củng cố:
5/Dặn dò:
Xem lại bài học; chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP
File đính kèm:
- TLV.doc