I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức:
+ Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
+ Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của học sinh về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2.Tư duy: Phõn tớch ,tổng hợp ,so sỏnh.
3. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày, làm bài kiểm tra,
4.TĐ: - Trung thực khi làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- GV: Đề kiểm tra 45 phút.
- HS. Ôn tập phần văn học Việt Nam – Truyện Trung đại.
III.Phương pháp.
-Học sinh làm bài theo yêu cầu trong thời gian 45 tiết.
IV.Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 46 và 49 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho HS xem tranh và bình.)
I- Giới thiệu chung
1.Tác giả: (1919 – 2005)
- Tên đầy đủ Cù Huy Cận.
- Quê: Ân Phú- Vụ Quang- Hà Tĩnh.
- Ông sáng tác thơ ca từ rất sớm và sớm thành công.
- Sau Cách Mạng tháng tám giữ nhiều chức vụ về văn hoá và xã hội.
- Là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Năm 1996 : Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
2) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
- Nhân chuyến đi thực tế dài ngày ở QN=>Sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Xuất xứ: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng’’
(1958).
II- Đọc hiểu văn bản
1. Đọc – chú thích
2. Kết cấu- bố cục
- Thể thơ: 7 chữ
( Thất ngôn)
- Bố cục: 3 phần
3. Phân tích:
a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Thời gian: Lúc hoàng hôn( Chiều tối).
- Không gian: Trên biển.
* Từ ngữ:
- Xuống
- Cài
- Sập
=> Động từ mạnh: Chỉ thời gian, không gian vận động chuyển biến rất nhanh từ chiều-> tối.
* Hình ảnh:
- Mặt trời- biển- như hòn lửa.
- Sóng cài then- đêm sập cửa.
-> NT :+ So sánh.
+ ẩn dụ, nhân hoá.
=> Khung cảnh biển đẹp, rộng lớn, mà kì vĩ.
* Xuất hiện:
+ Đoàn thuyền- lại ra khơi.
+ Hình ảnh con người lao động.
-> NT: ẩn dụ- hình ảnh “ Câu hát căng buồm”.
* Lời hát:
- Cá bạc- biển đông lặng
- Cá thu – như đoàn thoi
- Đêm ngày- dệt biển – luồng sáng.
- Đến dệt lưới ta - đoàn cá ơi.
=> Đó là ước mơ chân chất của những ngư dân.
-> NT: + So sánh.
+ ẩn dụ.
-> Khẳng định sự giàu có, hào phóng của biển cả với vẻ đẹp lung linh, kì diệu trong đêm.
- Ước mong: Đánh bắt được nhiều cá.
- Tâm trạng: khí thế phấn khởi, vui tươi náo nức, hăng say.
=> Là khung cảnh đẹp rộng lớn, kì vĩ mà gần gũi với tâm trạng vui tươi, phấn khởi, náo nức của các ngư dân lao động trên biển.
tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV ghi lại các đề mục lớn.
? Nhắc lại bố cục của bài thơ?
? Cảnh lao động trên biển được diễn ra trong thời gian nào?
? Cảnh đánh cá trên biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
? Có gì đặc sắc trong cách miêu tả? Tác giả có tả thực như trong thực tế không?
? Hình ảnh “mây cao” giúp em hình dung ntn về không gian?
? Tốc độ đoàn thuyền đánh cá ntn?
? Các từ ngữ “ Đậu, dò, dàn, vây” giúp em thấy được tư thế của những người ngư dân ntn?
- GV chuyển ý: Trong phút giây chờ đợi người dân chài đã nghĩ gì?...
? Khổ thơ tiếp tác giả đã miêu tả cá trên biển ntn?
? Nhìn vào 2 chú thích (5,6)- Sgk đã diễn giải sự sáng tạo ntn?
? Tất cả đã tạo nên 1 bức tranh về loài cá biển ntn?
? Qua bức tranh em thấy biển nước ta ntn?
? Tác giả miêu tả biển đẹp nhất qua câu thơ nào?
? Qua câu thơ giúp em hình dung cảnh biển hiện lên ntn?
- GV chuyển ý.
? Một lần nữa con người lao động được hoà nhịp với TN vũ trụ qua chi tiết nào?
? Do đâu mà người lao động hát lên bài ca gọi cá.
? Hãy phát hiện các biện pháp NT được sử dụng ở đây? Tác dụng?
? Những người ngư dân ở đây được tác giả miêu tả qua những động tác nào?
? “ Kéo xoăn tay” cho ta biết hành động kéo lưới ntn?
? Em hãy phân tích hình ảnh “ chùm cá nặng”?
? Câu nào diễn tả tình cảm của những người ngư dân khi lao động trên biển?
? Hãy miêu tả bằng lời qua hình ảnh “đón nắng hồng”?
? Nhờ đâu mà tác giả lại miêu tả được bức tranh đẹp như vậy?
? Cảm nhận chung về cảnh đoàn thuyền lao động trên biển?
- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não
? Giữa hai khổ thơ( khổ 1 và khổ 7) có điểm gì giống và khác nhau?
?
Cảnh đoàn thuyền trở về được nhà thơ Huy Cận miêu tả qua những chi tiết nào?
? Phát hiện các biện pháp NT được sử dụng trong khổ thơ trên?
? Tác dụng của các biện pháp NT đó là gì?
? Khái quát khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về?
? Khái quát nét NT đặc sắc của bài thơ?
? Những nét NT đặc sắc đó làm nổi bật nội dung gì của bài thơ?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,
- Kĩ thuật: động não
? Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ cuối của bài thơ.
- Học sinh theo dõi.
- Bố cục: 3 phần.
+ Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
+ Bốn khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
+ Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
- HS đọc 4 khổ thơ tiếp.
- Thời gian: Ban đêm.
* Thuyền:
- Lái gió – buồm trăng.
- Hành động:
+ Lướt mây cao- biển bằng.
+ Đậu dặm xa- dò.
-> Sử dụng bút pháp lãng mạn.
- Không gian rộng lớn, khoáng đạt, biển bao la.
- Nhanh, nhẹ nhàng trên biển.
- Tư thế chủ động, tập trung cao độ, khí thế mạnh mẽ để chuẩn bị bước vào lao động.
- Cá nhụ- cá chim- cá đé.
- Cá song lấp lánh- đuốc đen hồng.
- Đây là những loài cá biển ngon nổi tiếng.( Cá nhụ: thân dài và hơi dẹt; cá chim mình dẹt vây lớn; cá đé: cùng họ với cá trích nhưng lớn hơn; cá song: thân dầy và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồng. Từ ngoại hình cá song mà tác giả sáng tạo hình ảnh thơ “ cá song láp lánh đuốc đen hồng”)
-> Bức tranh đẹp rực rỡ lung linh sắc màu.
-> Biển đẹp và giàu có.
- Đêm thở: Sao lùa nước Hạ Long.
-> Biển đẹp lung linh huyền ảo như trong cổ tích.
- Hát bài ca- gọi cá
- Gõ thuyền- nhịp trăng.
- Do lao động vui say, niềm lạc quan tin tưởng của người lao động.
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ :“ hát”.
+ Nhân hoá.
- Tác dụng: Nhấn mạnh khí thế lao động niềm vui hăng say của các ngư dân lao động.
- Kéo lưới:
+ Kéo xoăn tay- chùm cá nặng.
- Hành động: khoẻ căng liên tục.
- Sử dụng biện pháp ẩn dụ “chùm cá nặng”-> Chỉ rất nhiều cá, bội thu.
- Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông.
- Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
- Đón nắng hồng: chỉ sự phấn khởi, sảng khoái của những người ngư dân
- Nhờ sự liên tưởng, tưởng tượng của tác giả.
- Những con người say mê lao động làm chủ thiên nhiên đất nước.
Giống nhau: Đều có câu hát “ căng buồm với gió khơi”.
- Khác nhau:
+ Khổ 1: Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc ra khơi.
+ Khổ 2: Đoàn thuyền đánh cá lúc trở về.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
- Đoàn thuyền – chạy đua mặt trời.
- Mặt trời đội biển- nhô màu mới.
- NT:+ Điệp câu thơ “câu hát...”
+ Nhân hoá: “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” và “Mặt trời đội biển nhô màu mới”.
-> Chỉ vẻ đẹp hào hùng, rực rỡ, tráng lệ, huy hoàng của biển vào buổi sáng.
- Đó là khung cảnh biển vào lúc bình minh đẹp rực rỡ, tráng lệ huy hoàng cùng với những thành quả to lớn.
- Xây dựng nhiều hình ảnh liên tưởng tưởng tượng phong phú độc đáo.
- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
- Sự hài hoà giữa TN và con người.
- Bộc lộ niềm vui, tự hào của tác giả.
- HS viết tại lớp
3. Phân tích:
a.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
b.Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
- Thời gian: Ban đêm.
* Thuyền:
- Lái gió – buồm trăng.
- Hành động:
+ Lướt mây cao- biển bằng.
+ Đậu dặm xa- dò.
-> Sử dụng bút pháp lãng mạn.
* Biển:
- Cá nhụ- cá chim- cá đé.
- Cá song lấp lánh- đuốc đen hồng.
-> Biển đẹp và giàu có.
* Người lao động:
- Hát bài ca- gọi cá
- Gõ thuyền- nhịp trăng.
- Nghệ thuật:
+ Điệp từ :“ hát”.
+ Nhân hoá.
-> Nhấn mạnh khí thế lao động niềm vui hăng say của các ngư dân lđ
- Kéo lưới:
+ Kéo xoăn tay- chùm cá nặng.
- Hành động: khoẻ căng liên tục.
- Sử dụng biện pháp ẩn dụ “chùm cá nặng”-> Chỉ rất nhiều cá, bội thu.
=> Là cảnh đẹp vừa hiện thực, vừa lãng mạn với niềm vui lđ say sưa, lạc quan, làm chủ thiên nhiên đất nước của những người ngư dân trên biển.
c. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở
- NT:+ Điệp câu thơ “câu hát...”
+ Nhân hoá: “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” và “Mặt trời đội biển nhô màu mới”.
-> Chỉ vẻ đẹp hào hùng, rực rỡ, tráng lệ, huy hoàng của biển vào buổi sáng.
=> Khung cảnh biển vào lúc bình minh đẹp rực rỡ, tráng lệ huy hoàng cùng với những thành quả to lớn.
4.Tổng kết
4.1.Nghệ thuật:
- XD nhiều hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo.
- Có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan.
4.2. Nội dung :
- Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa TN và con người lao động.
- Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
4.3. Ghi nhớ.( sgk-142)
III- Luyện tập:
Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ cuối của bài thơ.
4. Củng cố:( ?) Nêu cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
5. Hướng dẫn về nhà: PT ND và NT của BT
- Học thuộc BT, ghi nhớ
- Chuẩn bị trước bài" Bếp lửa" của nhà thơ Bằng Việt.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết từ vựng ôn lại toàn bộ kiến thức trong nội dung bài tổng kết lấy ví dụ cụ thể ở mỗi đơn vị kiến thức.
E- Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************
4.Củng cố:
? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
4.5.Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lòng các khổ 3,4,5 của bài thơ.
- Hoàn thành bài tập phần luyện tập. Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa TN và con người lao động trên biển cả.
- Chuẩn bị câu hỏi phần Tổng kết từ vựng. (tiếp theo)
5.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Van 9 tiet 46 50 3cot.doc