Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 - Đoàn Thị Thuý Mùi

Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau:

Một người Ấn Độ thường dùng hai cái bình lớn để gánh nước từ suối về nhà. Một trong hai cái bình này bị nứt và khi về đến nhà, nước trong bình đã bị vơi đi một nửa. Cái bình nứt luôn buồn bã, khổ sở vì khiếm khuyết của mình. Một ngày nọ, cái bình nứt nói với người chủ của mình:

- Tôi thấy thật xấu hổ khi mình không làm tròn công việc. Vì tôi mà ông phải làm việc cực nhọc hơn.

Người gánh nước nói bằng giọng cảm thông:

- Trên đường về, ngươi có để ý những luống hoa xinh đẹp dọc đường không? Ngươi có thấy hoa chỉ mọc ở phía đường của ngươi mà không phải là phía bên kia không? Ta đã biết khiếm khuyết của ngươi. Vì vậy ta đã gieo những hạt hoa bên đó, và mỗi ngày ngươi đã tưới nước cho chúng. Hai năm qua, ta đã hái những bông hoa này để tặng mọi người và làm đẹp cho căn nhà chúng ta ”

 (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn)

 

docx7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề xuất kì thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 9 - Đoàn Thị Thuý Mùi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi đề xuất Kì thi học sinh giỏi Môn: ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 180 phút Họ và tên người ra đề: Đoàn Thị Thúy Mùi Trờng THCS Châu Giang Câu 1 (5điểm): Núi về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội, khụng cú bài nào vượt qua bài ca dao sau. Em hóy cảm thụ &phõn tớch. Giú đưa cành trỳc la đà. Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mự khúi tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yờn Thỏi, mặt gương Tõy Hồ. Câu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau: Một người ấn Độ thường dùng hai cái bình lớn để gánh nước từ suối về nhà. Một trong hai cái bình này bị nứt và khi về đến nhà, nước trong bình đã bị vơi đi một nửa. Cái bình nứt luôn buồn bã, khổ sở vì khiếm khuyết của mình. Một ngày nọ, cái bình nứt nói với người chủ của mình: - Tôi thấy thật xấu hổ khi mình không làm tròn công việc. Vì tôi mà ông phải làm việc cực nhọc hơn. Người gánh nước nói bằng giọng cảm thông: - Trên đường về, ngươi có để ý những luống hoa xinh đẹp dọc đường không? Ngươi có thấy hoa chỉ mọc ở phía đường của ngươi mà không phải là phía bên kia không? Ta đã biết khiếm khuyết của ngươi. Vì vậy ta đã gieo những hạt hoa bên đó, và mỗi ngày ngươi đã tưới nước cho chúng. Hai năm qua, ta đã hái những bông hoa này để tặng mọi người và làm đẹp cho căn nhà chúng ta” (Phỏng theo Hạt giống tâm hồn) Cõu 3: (10 điểm) Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hỡnh ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cũn mang nhịp thở của con người lao động mới. Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn. Biểu điểm: đề thi đề xuất Kì thi học sinh giỏi Môn: ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1( 5,0 điểm): + Cảnh sỏng sớm mựa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bỡnh như dẫn hồn ta vào cừi mộng.Mỗi cõu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng 2 nột chấm phỏ, tả ớt mà gợi nhiều.( 2, 0 điểm) - Đú là cảnh Tõy Hồ. Mặt Hồ Tõy với vài nột vẽ rất gợi: cành trỳc ven hồ ẩn hiện trong ngàn sương mịt mự chợt hiện ra như một tấm gương long lanh dưới nắng hố ban mai. - Cảnh hồ buổi sớm mang những õm thanh đặc trưng cho thời khắc tinh mơ, tiếng chuụng, canh gà với nhịp chày. Một Hồ Tõy yờn ả thanh tịnh & gần gũi thõn thiết nhưng sõu lắng gợi hồn quờ hương đất nước. + Bài ca dao dựng lối vẽ rất ớt nột,những nột cú vẻ hết sức tự nhiờn, nhưng thật ra được chọn lựa rất tinh vi, kết hợp tả với gợi( 1,0 điểm) . + Cỏi nột trữ tỡnh mềm mại lắng sõu với cỏi nột trang nghiờm cổ kớnh được tạo ra từ kết cấu cõn đối, từ cỏch đối ngẫu trong 2 cõu bỏt đó kết hợp nhuần nhuyễn với nhau làm nờn vẻ đẹp riờng, đặc sắc của bài ca( 1,0 điểm) + Đú là tỡnh cảm chan hũa với thiờn nhiờn yờn ả, thanh tịnh của Hồ Tõy buổi sớm mà thực chất là tỡnh cảm chan hũa gắn bú với cảnh vật thõn thuục, những phong cảnh đẹp vốn tạo nờn gương mặt & hồn quờ hương đất nước( 1,0 điểm). Câu 2( 5,0 điểm): 1. Yêu cầu a. Về kỹ năng: - Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội. - Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ. - Diễn đạt lưu loát, lí lẽ thuyết phục. - Có thể viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn. b. Về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý sau: + Mẩu chuyện nhỏ viết về những tấm gương cao đẹp: Cái bình nứt- hình ảnh ẩn dụ về con người khiếm khuyết, kém may mắn nhưng vẫn mong muốn làm tốt công việc như một người bình thường. Người gánh nước có tấm lòng bao dung, nhân ái, biết trân trọng, cảm thông. + Mẩu chuyện giản dị toát lên ý nghĩa cao đẹp: - Mỗi người cần phải biết nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Bởi lẽ cuộc sống là hành trình nỗ lực không mệt mỏi của con người vượt lên thử thách và những giới hạn của bản thân để sống và để được cống hiến. Không nỗ lực, con người sẽ gục ngã trước khó khăn. Sự cố gắng để vượt lên những giới hạn của bản thân là rất đáng trân trọng và con người có thể bị khiếm khuyết nhưng không bất lực, tự ti, đầu hàng, vẫn mong muốn trở nên hữu ích hơn cho cuộc sống. - Cần biết an ủi, cảm thông, trân trọng và yêu thương, chia sẻ với mọi người, nhất là những người khiếm khuyết, kém may mắn. Đó là nguồn động viên tinh thần vô giá tiếp thêm sức mạnh cho con người vượt qua khó khăn. Dửng dưng trước khó khăn của người khác là biểu hiện của lối sống vô cảm, ích kỷ. - Cần phải làm gì đó cụ thể, thiết thực để phát huy sức mạnh của mọi người, làm cho cuộc sống của mọi người tốt đẹp và có ý nghĩa hơn. Con người dù khiếm khuyết nhưng nếu được quan tâm, được tạo điều kiện sẽ trở nên hữu ích hơn cho cuộc sống, nếu được cống hiến hết mình vẫn có thể tạo nên những điều kỳ diệu. + Mẩu chuyện cho ta bài học sâu sắc về cách sống, về thái độ ứng xử với mọi người; là lời nhắn nhủ mỗi người rằng cần phải biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương và hãy bằng những việc làm cụ thể, có ý nghĩa giúp cho cuộc sống của tất cả mọi người tốt đẹp hơn. Hãy cư xử bình đẳng và tạo cơ hội cho những người khiếm khuyết, kém may mắn. Xác định lối sống tích cực, phê phán lối sống mặc cảm, tự ti hoặc tự bằng lòng với mình cũng như sự ích kỷ, thói vô cảm và thái độ miệt thị đối với những người khiếm khuyết, kém may mắn. - Điểm 4,0- 5,0: Đạt được các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường. - Điểm 2,5- 3,5: Đạt được quá nửa yêu cầu về nội dung. Còn một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 1,0- 2,0: Đạt được một nửa yêu cầu về nội dung, mắc nhiều lỗi về hình thức. - Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp. Cõu 3:(5 điểm) A. Yờu cầu. I. Kĩ năng: - Học sinh hiểu đỳng yờu cầu đề bài, biết cỏch làm bài văn nghị luận văn học. Bố cục rừ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phộp lập luận phự hợp. - Lời văn chớnh xỏc, sinh động, cú cảm xỳc. - Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu. II. Kiến thức: - Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, cú thể cú những cảm nhận riờng, miễn là phự hợp yờu cầu của đề. Với đề bài này cần đảm bảo những ý sau: 1. Giải thớch nhận định: - Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc khỏng chiến vệ quốc vĩ đại và cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới đi lờn chủ nghĩa xó hội của. Hiện thực đú đó tạo nờn cho dõn tộc Việt Nam một vúc dỏng nổi bật: vúc dỏng người chiến sĩ luụn trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ thự, vúc dỏng của con người mới xõy dựng đất nước đi lờn chủ nghĩa xó hội. Hỡnh ảnh người chiến sĩ và người lao động mới hoà quyện tạo nờn vẻ đẹp của con người dõn tộc Việt Nam. Và điều này đó làm nờn hơi thở, sức sống của văn học thời kỡ 1945 - 1975. 2. Chứng minh. a. Hỡnh ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ là những con người ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi và nổi bật với lũng yờu nước, ý chớ quyết tõm chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, với tỡnh đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan... - Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nụng dõn mặc ỏo lớnh (Đồng chớ của Chớnh Hữu), những chàng trai trớ thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật), những cụ thanh niờn xung phong (Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ), là em bộ liờn lạc (Lượm của Tố Hữu)... - Họ là những người lớnh, người chiến sĩ cú lũng yờu nước sõu sắc, cú ý chớ quyết tõm chiến đấu chống kẻ thự xõm lược, bảo vệ Tổ quốc. (dẫn chứng) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khú khăn, gian khổ song họ luụn cú tinh thần lạc quan và tỡnh đồng chớ, đồng đội cao đẹp... (dẫn chứng) b. Hỡnh ảnh người lao động mới: họ xuất hiện với tư cỏch là những người làm chủ cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cỏch hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh cả tuổi thanh xuõn của mỡnh vỡ những lớ tưởng cao cả và tương lai đất nước. - Người lao động trong "Đoàn thuyền đỏnh cỏ" của Huy cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hoà mỡnh cựng trời cao biển rộng: họ ra khơi với niềm hõn hoan trong cõu hỏt, với ước mơ trong cụng việc, với niềm vui thắng lợi trong lao động. Đú là những con người mang tầm vúc vũ trụ, hăm hở ra khơi bằng tất cả sức lực và trớ tụờ của mỡnh.(Dẫn chứng). - "Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao động mới với phong cỏch sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống cú lớ tưởng, say mờ, miệt mài trong cụng việc, quờn mỡnh vỡ cuộc sống chung, vụ tư thầm lặng cống hiến hết mỡnh cho đất nước. Cuộc sống của họ õm thầm, bỡnh dị mà cao đẹp (Dẫn chứng) 3. Đỏnh giỏ, bỡnh luận: Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đó đỏp ứng được những yờu cầu của lịch sử và thời đại. Ở ngoài tiền tuyến khúi lửa là hỡnh ảnh của những người lớnh dũng cảm, kiờn cường. Nơi hậu phương là những người lao động bỡnh dị mang nhịp thở của thời đại mới. Hỡnh ảnh người chiến sĩ và người lao động đó kết tinh thành sức mạnh của con người và dõn tộc Việt Nam thế kỉ XX. Cỏc tỏc giả văn học thời kỡ này họ đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lớnh, người chiến sĩ, người lao động cầm bỳt để ngợi ca về con người dõn tộc Việt với niềm say mờ và tự hào. Họ đó làm nờn vẻ đẹp và sức sống mới cho văn học Việt Nam. B/ Thang điểm: - Điểm 5: Đỏp được những yờu cầu nờu trờn, luận điểm đầy đủ rừ ràng, văn viết cú cảm xỳc, phõn tớch và bỡnh luận tốt, làm nổi bật được trọng tõm, diễn đạt trong sỏng. - Điểm 4: Cơ bản đỏp ứng được những yờu cầu nờu trờn, làm rừ được trọng tõm song phõn tớch bỡnh luận chưa sõu, cũn một vài sai sút nhỏ. - Điểm 3: Đỏp ứng được 2/3 yờu cầu nờu trờn, dẫn chứng chưa thật đầy đủ phong phỳ, bỡnh luận chưa sõu, nhưng vẫn làm rừ được cỏc ý. Cũn mắc lỗi dựng từ diễn đạt. - Điểm 2: Bài làm thể hiện được luận điểm nhưng chưa lấy được dẫn chứng, hoặc chỉ bàn luận chung chung, chưa làm nổi bật yờu cầu của đề. Hoặc những bài làm chưa hỡnh thành được luận điểm chỉ đơn thuần phõn tớch một vài tỏc phẩm liờn quan đến vấn đề nghị luận. - Điểm 0-1: Khụng hiểu đề, chỉ bàn luận chung chung khụng đỳng yờu cầu của đề hoặc sai lạc cả nội dung và phương phỏp. * Lưu ý: Trờn đõy là những gợi ý cơ bản, Giỏm khảo cần linh hoạt căn cứ vào từng bài viết của học sinh để cho điểm hợp lớ. Khuyến khớch những bài làm cú tớnh sỏng tạo, thể hiện được năng khiếu văn.

File đính kèm:

  • docxDe thi hoc sinh gioi van 9 2012.docx