I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Giúp HS ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về từ loại đã học.
2/ Kĩ năng : Rèn kỹ năng xác định từ loại, vận dụng kiến thức về từ loại vào việc nói, viết và quá trình giao tiếp xã hội và trong bài viết tập làm văn.
3/ Thái độ : giáo dục hs ý thức tự tích lũy kiến thức đã học
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: ôn lại kiến thức đã học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy-học
1. Ổn định: (1p) 9A2: .
9A4: .
2. Bài cũ(5p). Cảm nhận của em về vị chúa đảo?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs học bài mới.
- Phương pháp: T/trình
Hoạt động 2: Hd hs ôn tập k/thức t/việt đã học về từ loại. ứng dụng vào làm đúng bài tập sgk(33p)
- Mục tiêu: Nắm được kiến thức về từ loại.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kỹ thuật: động não
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 148, Bài 29: Tổng kết về ngữ pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 148-Bài 29
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Giúp HS ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về từ loại đã học.
2/ Kĩ năng : Rèn kỹ năng xác định từ loại, vận dụng kiến thức về từ loại vào việc nói, viết và quá trình giao tiếp xã hội và trong bài viết tập làm văn.
3/ Thái độ : giáo dục hs ý thức tự tích lũy kiến thức đã học
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: ôn lại kiến thức đã học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy-học
1. Ổn định: (1p) 9A2: ...........................................................................
9A4: ..........................................................................
2. Bài cũ(5p). Cảm nhận của em về vị chúa đảo?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs học bài mới.
- Phương pháp: T/trình
Hoạt động 2: Hd hs ôn tập k/thức t/việt đã học về từ loại. ứng dụng vào làm đúng bài tập sgk(33p)
- Mục tiêu: Nắm được kiến thức về từ loại.
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kỹ thuật: động não
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Hãy cho biết ý nghĩa khái quát của danh từ, động từ, tính từ. (chỉ cái gì)
GV mở phần 1 trên bảng tổng kết.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
3 nhóm tìm khác nhau.
? Dựa vào bài tập 1 cho biết chức vụ ngữ pháp của D-Đ-T trong câu.
Gọi HS phát biểt nêu ý kiến.
Gọi HS đọc bài 2.
GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng đièn vào ô trống.
GV đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
Gọi HS điền vào bảng.
Hãy cho biết khả năng kết hợp của D- Đ- T về phía trước, sau.
GV phân tích.
Gọi HS đọc bài tập.
? Xác định từ loại gốc của những từ đó?
? Trong các vd đó nó được dùng với vai trò từ loại nào?
? Qua bài tập này em rút ra nhận xét gì?
D- Đ- T được phân loại ntn?
Gọi HS- GV xác định.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
GV treo bảng HS xác định từ loại của các từ in đậm và điền vào bảng.
GV hỏi HS khái niệm về các từ loại bên.
GV ghi bảng.
? Những từ đó thuộc từ loại nào?
Vậy thế nào là tính thái từ.
HS nêu ý kiến.
A/ Từ loại.
I/ Danh từ - động từ - tính từ.
Bài tập 1.
- Danh từ: lần, lăng, làng.
- Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, đập.
- Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng.
Bài tập 2.
Rất hay (T). Những cái lăng (D).
Đã đọc (Đ). Vừa phục dịch (Đ).
Một lần (D). Một làng (D).
Hãy nghĩ ngợi (Đ). Đã đập (Đ)
Rất đột ngột (T). Rất phải (T).
Một ông giáo (D). quá sung sướng (T)
Bài tập 3-4.
Kết hợp trước
Từ loại
Kết hợp sau
Tất cả, những, một, mỗi, mọi, con cái, sự việc, cuộc.vv..
D
Này, kia, ấy, đó.
Hãy, chớ, đừng, vừa, đã, không, chưa, chăng.
Đ
Đã, hồi, song, ra, vào.
Rất, hơi, quá, không, chưa.
T
Quá, lắm, cực kỳ tuyệt, tuyệt vời.
Bài tập 5.
- Tròn, (Tính từ) -> động từ.
- Lý tưởng (Danh từ) -> tính từ.
- Băn khoăn (Động từ) -> Danh từ.
=> Từ cũng có sự chuyển loại.
II/ Các loại từ khác.
Bài tập 1.
- Số từ: ba, năm.
- Đại từ: Tôi, đâu, bao nhiêu, bao giờ.
- Lượng từ: Một, những.
- Chỉ từ: ấy, bây giờ.
- Phó từ: đã mới đang.
- quan hệ từ: ở, của, nhưng, như
- Tình thái từ: hả..
- Trợ từ: chỉ, cả, ngay
- Thán từ: Trời ơi.
Bài tập 2.
VD: ứ, à, nhỉ, hả, hử
-> tình thái từ.
4/ Củng cố(3p): Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng.
Muốn xác định từ loại của 1 từ cần căn cứ vào?
A/ Ý nghĩa khái quát của từ.
B/ Khẳ năng kết hợp của từ.
C/ Chức vụ cú pháp mà từ cảm nhiệm
D/ Cả 3 ý A, B, C.
5/ Hướng dẫn học bài(2p) Học bài.
Chuẩn bị tiếp bài.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..
File đính kèm:
- tiet 148.doc