Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133 và 134 - Năm học 2013-2014

I. Ôn tập lý thuyết.

1. Thế nào là từ ngữ địa phương

- Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là những từ chỉ được sử dụng ở một(hoặc một số địa phương nhất định)

- Từ ngữ địa phương là một bộ phận của ngôn ngữ dân tộc.

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương phải phù hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõnvật

-Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

2. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội. của địa phương.

II. Bài tập.

1. Bài tập 1 (SKG 63 -64) Theo em trong ngữ cảnh sau có sự hiểu nhầm như thế nào?

Hồi chống Mĩ , một nhóm học sinh Nghệ An ra Thanh Hoá học đại học. Họ tập trung lại để nhận chỗ ở. Một học sin nam hỏi:

- Thưa bố, rứa nhà con ở mô?

- Anh ở nhà tôi, còn chị ấy phải sang nhà khác!

Bác cán bộ địa phương đáp, khiến cả nhóm cười ồ làm bác cán bộ khó chịu. Nhưng sau khi được giải thích, hiểu ra, bác cũng cười vui vẻ.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133 và 134 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/03/2014 Ngày dạy: /03/2014 Tiết 133 Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hoá I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dõn tương ứng II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. - Hiểu biết phong phỳ về vốn từ ngữ địa phương ở cỏc vựng miền khỏc nhau trờn đất nước. 2. Kĩ năng - HS nhận diện được cỏc từ ngữ địa phương trong văn bản cụ thể. 3. Thỏi độ: Biết nhận xét và có thái độ đúng đắn về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong các văn bản được phổ biến rộng rãi. III. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, bài soạn...... - HS :chuẩn bị bài theo hướng dẫn IV Tiến trỡnh lờn lớp: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nước ta cú ba vựng ngụn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vựng ngụn ngữ này cú những lớp từ ngữ đặc thự. Giờ học này, chỳng ta cựng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bờn cạnh đú cần xỏc định thỏi độ đỳng trong việc sử dụng từ ngữ địa. phương. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề GHI BẢNG GV hướng dẫn HS ôn tập lại về ngữ địa phương Thế nào là từ ngữ địa phương? Mối quan hệ giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân Những lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương Tìm hiểu những từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái đặc điểm, tính chất HS đọc bài tập 1 trong tài liệu- HS đọc yờu cầu bài tập. ? Phân tích sự hiểu nhầm trong ngữ cảnh - HS làm bài tập - HS khỏc nhận xột, bổ sung - GV đỏnh giỏ Bài tập 2: Đọc đoạn trớch sau và trả lời cỏc cõu hỏi bờn dưới: Chỉ hai năm sau, hĩm Sút trở thành ca sĩ Mộng LoanThế mà giờ đõy Mộng Loan lại nằn nỡ tụi cho được chuyển sang một cơ quan khỏc, khụng phải để phỏt triển tài năng mà để đảm bảo đời sống gia đỡnh Thế rồi cuộc chia tay được tổ chức tại nhà Mộng Loan. Nhiều chị em nhỡn Mộng Loan bằng con mắt thốm muốn. Từ nay mi sướng rồi, khụng cũn khổ như choa nữa. Cú cụ thỡ thầm với Mộng Loan: Mi sang bờn nứ, coi ra răng, núi vớ họ cho tau chuyển sang vớ Mộng Loan cười hớn hở Nhưng nụ cười dần tắt. nột mặt cụ trở nờn bần thần, và đột nhiờn cụ ụm lấy mặt khúc nấc lờn Chị em diễn viờn nhao nhỏc: Tề, răng mi lại khúc? ? Tìm những từ ngữ địa phương trong đoạn trích? thuộc địa phương nào? đặc điểm của từ địa phương này? ? Chuyển sang từ toàn dân ? Mục đích sử dụng nhiều từ địa phương của tác giả Phân tích đoạn thơ: Ông già Nam Bộ của Nguyễn Duy để tìm ra cốt cách con người một vùng miền ? Qua cỏc bài tập trờn, em hóy nờu ý kiến về việc sử dụng từ ngữ địa phương trong núi, viết (mặt tớch cực, mặt hạn chế của từ địa phương,cỏch sử dụng). - HS trao đổi- thảo luận- phỏt biểu. - GV đỏnh giỏ, chốt lại. Vỡ vậy: Khi sử dụng cần chỳ ý làm thế nào để phỏt huy mặt tớch cực và hạn chế mặt tiờu cực của nú. (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp là người cựng địa phương hoặc người ở địa phương khỏc nhưng cú hiểu biết về tiếng địa phương mỡnh.) - Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa phương một cỏch hợp lý sẽ cú tỏc dụng tạo sắc thỏi riờng cho văn bản, song cần chỳ ý khụng nờn sử dụng khi khụng thật cần thiết. I. Ôn tập lý thuyết. 1. Thế nào là từ ngữ địa phương - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là những từ chỉ được sử dụng ở một(hoặc một số địa phương nhất định) - Từ ngữ địa phương là một bộ phận của ngôn ngữ dân tộc. - Việc sử dụng từ ngữ địa phương phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõnvật -Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 2. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội... của địa phương. II. Bài tập. 1. Bài tập 1 (SKG 63 -64) Theo em trong ngữ cảnh sau có sự hiểu nhầm như thế nào? Hồi chống Mĩ , một nhóm học sinh Nghệ An ra Thanh Hoá học đại học. Họ tập trung lại để nhận chỗ ở. Một học sin nam hỏi: - Thưa bố, rứa nhà con ở mô? - Anh ở nhà tôi, còn chị ấy phải sang nhà khác! Bác cán bộ địa phương đáp, khiến cả nhóm cười ồ làm bác cán bộ khó chịu. Nhưng sau khi được giải thích, hiểu ra, bác cũng cười vui vẻ. nhà con nhà con ở vợ con ý Hs nam là: "rứa nhà con ở mô"- vợ anh ta ở đâu ; bác cán bộ lại hiểu: hs nam ở nhà nào cho nên mới nói anh ở nhà tôi còn chị ấy phải sang nhà khác vì thế mà nhóm HS nghệ An mới cười. 2.Bài tập 2 a. Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích là: hĩm, mi, choa, mi, nứ, coi, răng, ví , tau, ví, tề, răng mi ->Được dùng trong các địa phương trung du đồng bằng ở Thanh Hoá; là từ ngữ đặc trưng khụng thể lẫn lộn với thư ngụn ngữ khỏc. Vỡ vậy chỉ cú người xứ Thanh mới hiểu được. => Từ ngữ xưng hô trong TĐP Thanh Hoá rất phong phú, được dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, trong sáng tác văn học - đặc biệt trong sáng tác VHDG. b. Chuyển sang từ toàn dân - hĩm: em gái (còn nhỏ) - mi: cậu, bạn, chị.. - choa: tôi, mình..-> tau - nứ: đó, đấy... - coi răng: thế nào, làm sao.. - ví: với... - tề: này - răng mi: tại sao, thế nào c.Mục đích: Trong lời kể của tỏc giả dựng nhiều từ ngữ địa phương mỡnh để nờu sắc thỏi của vựng đất nơi việc được kể diễn ra thể hiện được bản sắc địa phương, tạo sắc thái vùng miền; khắc họa hỡnh ảnh con người xứ Thanh dõn dó, cỏch núi mộc mạc dõn dó, chõn chất. .. đậm chất địa phương Bài tập 3: Qua ngẫm chỏn, sống nghĩa là xả lỏng Ăn hết nhiều chứ ở hết bao nhiờu Nhà cửa tà tà che lỏ dừa lỏ mớa Nún ỏo khỏi lo nhưng nhậu phải đều đều Ai nghốo đúi, qua nhường cơm xẻ ỏo Bụng người sụi, cũng sụi giống bụng ta Ki cúp một thõn làm chi cho cực Giàu ở lũng cũn đẹp ở thịt da Chủ giục khỏch nhậu đi đừng hỏi nữa Việc bỏn lỳa dư, đăng bỏo chi cho phiền Dư ớt nuụi làng, dư nhiều nuụi nước Thành tớch cú gỡ mà phải nờu tờn (ễng già Nam Bộ) - Nội dung: Nói lên những phẩm chất tốt đẹp của người Nam Bộ: sống hết mình, sống vì mọi người không màng vật chất giàu sang, danh lợi đó là cuộc sống của những con người sảng khoái, vô ưu. đó cũng là quan điểm là suy ngẫm của nhà thơ. - Nghệ thuật: Nổi bật là cách sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ: Nón áo, ki cóp, phiền, cực, nhậu.. III. Bài tập về nhà V. Củng cố, dặn dũ : -Tỡm một số văn bản đó học cú sử dụng từ ngữ địa phương? Nhõn xột việc sử dụng từ ngữ địa phương của tỏc giả. -Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong núi, viết - Xem lại bài - ễn lại cỏc kiến thức “Bài nghị luận về một bài thơ đoạn thơ” - Chuẩn bị Viết bài Tập làm văn số 7 V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY .. ******************************************* Ngày soạn: 23/03/2014 Ngày dạy: /03/2014 Tiết 143 Khắc sâulí thuyết kỹ năng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hoá A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - HS khắc sâu thêm kiến thức, kĩ năng đã học về văn nghị luận và nghịn luận về một sự việc, hiện tượng ở địa phương. 2. Kĩ năng : HS viết được bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở địa phương, có y kiến xác đáng và rút kinh nghiệm chung về cách viết loại bài này. B. Chuẩn bị của thầy và trò : - GV : nghiên cứu soạn bài. - HS: Tìm hiểu một số sự việc,hiện tượng cần viết bài nghị luận ở thanh hoá. C. Tiến trình hoạt động: I. Khởi động : - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Giới thiệu bài mới : II. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - Gv HD HS ôn lại kiến thức lí thuyết đã học. H? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượngk đời sống? - HS nhớ lại và trả lời. H? Yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này là gì? - HS làm việc độc lập. H? Dàn bài chung của kiểu bài này? - HS làm việc độc lập. Hoạt động 2: - GV HS HS tìm hiểu bài thơ "Trên sân trường” của Nguyễn Duy. - HS đọc bài thơ. H? Trong bài thơ tác giả nhắc đến những trò chơi nào? - HS theo dõi bài thơ và trả lời câu hỏi. H? Ví sao T/g lại không tham gia chơi các trò chơi đó? ( chơi ăn tiền) - GV phân tích để HS thấy rõ tác hại của việc chơi ăn tiền. H? Khi không tham gia chơi các trò chơi đó, T/g đã làm gì? ( Ngắm con sông, ngắm con thuyền thả câu) H? Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em hãy nêu một số sự việc, hiện tượng có ở Thanh Hoá tương tự như những trò chơi T/g nhắc đến trong bài thơ? - HS trả lời. - GV HD HS chọn một trong các trò chơi trên để lập dàn bài nghị luận. - HS lập dàn bài- lên bảng trình bày. I. Khắc sâu lí thuyết, kĩ năng nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống: - Nghị luận về một sự việc , hiện tượng trong đời sống: là bàn về một sự việc, hiện tượng có y nghĩa đối với XH, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Yêu cầu: + Nội dung: nêu được vấn đề có y nghĩa-> phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, y kiến nhận định của người viết. + Hình thức: Bố cục: mạch lạc Luận điểm: rõ ràng Luận cứ: xác thực Phép lập luận: phù hợp Lời văn: chính xác, sống động - Dàn bài chung: + Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. + Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. II. Thực hành một số sự việc, hiện tượng cần nghị luận ở Thanh Hoá. * Bài thơ "Trên sân trường”: - Chơi đáo. -> chơi ăn tiền. - Nhảy vòng. * Một số sự việc, hiện tượng phổ biến ở Thanh Hoá: - Trò chơi điện tử. - Chơi Pia ăn tiền. - Đánh bài ăn tiền. - Nghiện hút ma túy. ... III. HĐ luyện tậơp, củng cố: GV củng cố lại bài. HD làm Bt ở nhà ( trang 68) D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà: - Ôn lại kĩ năng làm bài nghị luận về sự việc, hiện tượng XH. - Chuẩn bị tiết trả bài TLV số 7.

File đính kèm:

  • docGiao an van 9 dia phuong thanh hoa.doc