Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 128, Bài 25: Mây và Sóng

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

 - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ tâm tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại, tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.

 - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

1.2. Kỹ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể thơ văn xuôi.

 - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

1.3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình.

2. TRọNG TM

 - Nội dung, nghệ thuật sng tạo những hình ảnh thin nhin bay bổng, sinh động.

3. CHUẨN BỊ

- GV : nghin cứu SGK, SGV.

 - HS : Trả lời câu hỏi SGK trang 88 và bảng phụ thảo luận.

4. TIẾN TRÌNH

 4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện: Điểm danh

 4.2. Kiểm tra miệng

* HS Thứ nhất:

Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn I bài “Nói với con” của Y Phương. (5đ)

 HS đọc đúng + đủ từ câu : “Chân phải .đẹp nhất trên đời”

Câu 2: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào? ( 2đ) Tày

Cu 3: Văn bản “Mây và Sóng” của tác giả nào? Ra-bin-dra-nát Ta-go. (1 đ)

-Kiểm tra vở bài tập của học sinh. ( 2đ)

* HS Thứ hai:

Câu 4: Đọc thuộc lòng đoạn II bài “Nói với con” của Y Phương. (5đ)

 HS đọc đúng + đủ từ câu : “Người đồng mình nghe con”.

Câu 5: Người cha, qua việc tâm tình trò chuyện dặn dò con muốn thể hiện và gửi gắm điều gì? ( 2đ)

 - Tình yêu quê hương sâu nặng. 0,5

 - Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mọi người. 0,5

 - Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương. 1đ

Cu 6: Văn bản “Mây và Sóng” xuất bản năm mấy? 1909 (1 đ)

-Kiểm tra vở bài tập của học sinh. ( 2đ)

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 128, Bài 25: Mây và Sóng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ. 1.3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình. 2. TRọNG TÂM - Nội dung, nghệ thuật sáng tạo những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, sinh động. 3. CHUẨN BỊ - GV : nghiên cứu SGK, SGV. - HS : Trả lời câu hỏi SGK trang 88 và bảng phụ thảo luận. 4. TIẾN TRÌNH 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh 4.2. Kiểm tra miệng * HS Thứ nhất: Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn I bài “Nói với con” của Y Phương. (5đ) à HS đọc đúng + đủ từ câu : “Chân phải .đẹp nhất trên đời” Câu 2: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào? ( 2đ) à Tày Câu 3: Văn bản “Mây và Sĩng” của tác giả nào? à Ra-bin-dra-nát Ta-go. (1 đ) -Kiểm tra vở bài tập của học sinh. ( 2đ) * HS Thứ hai: Câu 4: Đọc thuộc lòng đoạn II bài “Nói với con” của Y Phương. (5đ) à HS đọc đúng + đủ từ câu : “Người đồng mình nghe con”. Câu 5: Người cha, qua việc tâm tình trò chuyện dặn dò con muốn thể hiện và gửi gắm điều gì? ( 2đ) à - Tình yêu quê hương sâu nặng. 0,5 - Triết lý về cội nguồn sinh dưỡng của mọi người. 0,5 - Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương. 1đ Câu 6: Văn bản “Mây và Sĩng” xuất bản năm mấy? à 1909 (1 đ) -Kiểm tra vở bài tập của học sinh. ( 2đ) 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài Tác giả rất nổi tiếng với bài “Mây và Sĩng” với tình mẫu tử thiêng liêng, sâu đậm chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – Tìm hiểu chú thích. - GV đọc g hướng dẫn HS đọc: Đây là lời kể của em bé với bà mẹ tưởng tượng đang ngồi im lẳng lặng lắng nghe, một mình em bé đóng các vai: sĩng, mây, và chính emà không đọc phân vai. * GV diễn giảng: Ta go là một nhà thơ đã gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình. Trong 6 năm từ 1902à1907, ông đã mất 5 người thân (Vợ :1902, con gái thứ hai:1904, cha và anh:1905, và con trai đầu:1907). Phải chăng đó cũng là một nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình đã trở thành một trong những đề tài quan trọng của thơ Ta go? - Bài “Mây và sóng” được viết bằng thể thơ tự do (thơ văn xuôi) tiếng Ben –gan, in trong tập thơ Si-Su (trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được tác giả Ta –go dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng non” xuất bản năm 1915. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. - Phát vấn. * Tìm bố cục bài thơ. Nhận xét bố cục? - Đoạn 1: ( Từ: Mẹ ơi, .. bầu trời xanh thẳm ): Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé . - Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé . * Nhận xét về bố cục: Trong từng phần lại có chi tiết hơn: -Thuật lại lời rủ rê. -Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối. -Tả trò chơi do chính em bé nghĩ ra. - Gọi HS đọc đoạn “Từ đầu .bay đi” và từ “trong sóng có người gọi con.nhảy múa lướt qua”. * Những người sống trên mây, trong sóng đã nói gì với em bé ? - Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà . - Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc. - Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn . - Ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao. * Trước lời mời gọi của mây và sóng em bé đã trả lời như thế nào? - Em bé hỏi lại: - Nhưng làm thế nào mình lên trên đó được ?(Trả lời mây). - Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được ?(Trả lời sóng). * Câu trả lời của em bé tại sao lại là câu hỏi? à Em bé hỏi lại vì em đã bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người sống trên mây và trong sóng. Vì bé rất tò mò, rất ham chơi, ham vui. Chơi suốt ngày với bình minh vàng, vầng trăng bạc thì thú vị nhất còn gì! Đó là tình cảm, là tâm lý rất tự nhiên của lứa tuổi bé. * Lý do nào khiến em bé từ chối những lời mời gọi của mây và sóng ? Tại sao em bé không từ chối ngay lập tức lời rủ rê của những người ở trên mây ? trong sóng? * - Mẹ mình đang đợi ở nhà - Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà. * Họ trong bài thơ là những ai? * Có thể là thế giới thần tiên kỳ ảo trong truyện cổ tích thần thoại mà bé được nghe, đọc, tưởng tượng ra(tiên đồng, ngọc nữ xinh đẹp). * GV chốt lại: Thế giới mà họ hứa hẹn với bé vô cùng kỳ diệu. Vậy mà bé từ chối vì mẹ thân yêu àKhắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ, chứng tỏ tình cảm với mẹï của bé thật là sâu nặng. - Gọi học sinh đọc “Nhưng con biết ở chốn nào? * Em hãy thuật lại từng trò chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng mây, sóng. Đặc điểm và ý nghĩa của những trò chơi đó là gì? à Trò chơi sáng tạo và thú vị ở chỗ nó hoà hợp tuyệt diệu giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẹ con bằng cách chính bé làm mây, làm sóng còn mẹ thành vầng trăng bạc và bến bờ kì lạ. Nơi chơi không phải ở tận chốn xa mà chính dưới mái nhà thân yêu của hai mẹ con. Chơi đùa với vầng trăng là ôm mặt mẹ, ôm lấy mẹ. Con là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ. Sóng lăn mãi là tiếng cười giòn tan của con, tiếng cười dịu dàng của bờ mẹ. Không ai biết được con ta ở đâu, không ai tách rời, phân biệt. Tình mẹ con là thiêng liêng và bất diệt. * Em hãy phân tích hai câu cuối bài thơ: “Con lănchốn nào?” à Các câu thơ không chỉ tả cách chơi sáng tạo của bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc vô biên, tràn ngập của con, sự hoà hợp thương yêu của hai mẹ con, giữa thiêng nhiên, vũ trụ và cuộc sống con người. =>Tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt. * Nêu giá trị đặc sắc của văn bản? * GV khái quát lại nội dung-> ghi nhớ * Những đặc sắc nghệ thuật ? * Đối thoại lồng trong kể . - Những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: mây, sóng, biển bơ,ø vầng trăng, trời xanh, những người sống trên mây và sóng. * Nêu ý nghĩa toàn văn bản? * GV khái quát lại nội dung-> ghi nhớ * Những đặc sắc nghệ thuật ? * Đối thoại lồng trong kể. - Những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: mây, sóng, biển bơ,ø vầng trăng, trời xanh, những người sống trên mây và sóng. Hoạt động 4: Hướng dẫn phần luyện tập - Cho học sinh đọc diễn cảm lại bài thơ. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn sửa chữa. I.Đọc và tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích: a.Tác giả: Ra-bin-dra-nát Ta-go (1861-1941). -Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Aán Độ (từng đến Việt Nam 1916). - Là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Nơ-ben về văn học (năm 1913). b. Tác phẩm: Bài “Mây và sóng” được viết bằng thể thơ tự do (thơ văn xuôi). II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: A. Nội dung: 1.Lời từ chối của em bé trước sự mời gọi, rủ rê của những người sống trên mây, trong sóng. -Những người sống trên mây, trong sóng đã vẽ ra thế giới vô cùng hấp dẫn, rực rỡ màu sắc: bình minh vàng, vầng trăng bạc, ca hát và đi khắp nơi. - Em bé hỏi lại vì em đã bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người sống trên mây và trong sóng. - Bé từ chối vì mẹ đang đợi, mẹ luôn muốn mình ở nhà. à Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng. àKhắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ, chứng tỏ tình cảm với mẹï của bé thật là sâu nặng. 2. Trò chơi của bé: - Bé làm mây, làm sóng. - Mẹ thành vầng trăng bạc và bến bờ kì lạ. - Dưới mái nhà thân yêu của hai mẹ con. - Ôâm lấy mẹ à đùa với vầng trăng. - Sóng lăn mãi là tiếng cười giòn tan của con và mẹ. => Tình mẹ con là thiêng liêng và bất diệt. B. Nghệ thuật: - Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau (thuật lại lời rủ rê – thuật lại lời từ chối và lí do từ chối – trò chơi do em bé sáng tạo) – sự giống nhau nhưng không trùng lập về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động, chân thực và gợi nhiều liên tưởng. C. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. * Ghi nhớ: SGK trang 89. III. Luyện tập. - Cho học sinh đọc diễn cảm lại bài thơ. 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu chủ đề bài thơ? - Ca ngợi tình mẹ con phổ biến, thiêng liêng bất diệt. Ngoài chủ đề trên, bài thơ còn có thể làm ta suy ngẫm và liên tưởng đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người? (Cho HS thảo luận 3 phút) . * Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng ta cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy. - Nhắc nhở cho mọi người rằng, hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban cho mà ở ngay trên trần thế và do chính con người tạo dựng. - Khái quát kiến thức bằng sơ đồ tư duy. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học của tiết học này: -Về học ghi nhớ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Liên hệ những bài thơ đã học viết về tình mẹ. Đối với bài học của tiết học tiếp theo: - Soạn bài: “Ôân tập về thơ” + Đọc nội dung kiến thức. + Trả lời câu hỏi SGK trang 89,90 + Tham khảo bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTiet 128.doc