I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất .
-Hiểu sơ bộ quá trình sản xuất các ngành nghề trong ngành điện, các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng.
II/ Chuẩn bị:
Thầy chuẩn bị tài liệu
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
C/ Bài mới:
1/ Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất:
H: Điện năng có vai trò như thế nào trong đời sống và trong sản xuất?
-Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, hóa năng
-Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu xuất cao.
-Quá trình sản xuất truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa.
H: Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng như thế nào?
-Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện tử, điện lạnh như tủ lạnh, máy giặt. Các thiết bị nghe nhìn như ti vi mới hoạt động được.
-Nhờ điện năng có thể nâng cao hiệu xuất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học phát triển.
2/ Quá trình sản xuất điện năng:
51 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 1 đến Tiết 90, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät điện trở hoặc điện kháng:
Quạt trần kiểu cũ dùng dây điện trở quấn trên lõi sứ có nhiều đầu nối ra để nối tiếp với dây quấn xtato. Điện trở nối tiếp càng lớn, tốc độ quạt càng chậm. Nhược điểm của phương pháp này là hộp số nóng, hiệu suất quạt thấp.
- Để khắc phục nhược điểm trên, người ta thay dây điện trở bằng cuộn dây điện từ quấn trên lõi thép kĩ thuật điện.
2 / Thay đổi cách mắc nối tiếp, song song các bối dây quấn:
3 / Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số vòng dây:
4 / Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào dây quấn xtato nhờ tiristo.
D/ Tổng kết và củng cố:
- Nêu đặc điểm và các loại động cơ máy bơm nước ?
- Động cơ máy giặt được thay đổi chiều quay bằng cách nào ?
- Động cơ của máy sấy tóc thường dùng loại động cơ nào, nêu những lưu ý khi sủ dụng máy sấy tóc ?
- Nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ của quạt điện ?
- Các em về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 85 – 89
THỰC HÀNH: THÁO LẮP QUẠT BÀN, QUẠT TRẦN
I/ Yêu cầu:
- Làm quen với việc tháo lắp quạt để sửa chữa
- Tập sử dụng các dụng cụ cơ khí, dụng cụ điện.
- Quan sát cấu tạo của quạt, liên hệ với phần lí thuyết nêu trên
- Học xong phải biết tháo lắp, điều chỉnh quạt bàn, quạt trần.
II/ Chuẩn bị:
- Kim, tua vít, bút thử điện, vam tháo ổ bi, đồng hồ vạn năng, búa, dao, dây điện.
III/ Tiến trình lên lớp:
A/ Tổ chức lớp:
B/ Kiểm tra bài cũ:
C/ Bài mới:
I/ Nội dung thực hành:
1/ Tháo lắp quạt bàn:
- Tìm hiểu số liệu kĩ thuật, chức năng từng chi tiết.
- Kiểm tra quạt trước khi tháo. Kiểm tra điện áp nguồn đã phù hợp chưa.
- Sau khi kiểm tra, thấy tốt, đưa điện vào cho quạt chạy thử.
- Tháo từng bộ phận, chú ý sắp đặt dụng cụ trật tự, các chi tiết tháo ra được xếp thứ tự khỏi nhầm lẫn, khi tháo tránh va chạm làm hỏng dây quấn.
- Quan sát cấu tạo từng chi tiết: bạc, ổ bi, tuốc năng, rôto, xtato
- Lắp lại quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo
- Tiến hành thử lại như ban đầu, nếu tốt đóng điện cho quạt chạy thử
2/ Tháo lắp đặt quạt trần:
Các em hãy tìm hiểu các số liệu kĩ thuật trước khi sử dụng quạt ?
- Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật
- Kiểm tra và vận hành quạt trước khi tháo, lưu ý trước khi sử dụng quạt phải treo gá quạt cẩn thận.
- Thực hành tháo rời các bộ phận và quan sát cấu tạo
- ở quạt trần xtato nằm trong, rôto nằm ngoài
- Tháo cánh quạt
- Tháo cần treo khỏi trục xtato
- Tháo bầu quạt: dùng nêm gỗ , lót vải gõ đều vòng quanh hai mép tiếp giáp các nửa bầu quạt để tách dần chúng ra
- Các em hãy cho biết cấu tạo của ổ bi, rôto, xtato ?
Quan sát cấu tạo của ổ bi, rôto, xtato
+ Lắp lại quạt theo thứ tự ngược lại khi tháo
+ Kiểm tra cẩn thận trước khi cho điện chạy thử
+ Thu dọn vệ sinh, cất dụng cụ cẩn thận.
II/ Những hư hỏng thường gặp ở quạt trần và cách phát hiện, sửa chữa:
1/ Những hư hỏng thường gặp ở quạt điện:
- Các em hãy cho biết những hư hỏng thường gặp khi sử dụng quạt điện ?
+ Hư hỏng thường gặp chia làm hai loại: Hư hỏng về cơ khí và hư hỏng về điện.
a. Hư hỏng về cơ khí
- Hãy cho biết những hư hỏng về cơ khí như thế nào ?
+ Hỏng bạc, vòng bi, hoặc ốc vít giữ bạc, vòng bi không chặt
+ Trục không cân, trục mòn hoặc bị cong
+ Mòn hỏng bánh vít, trục vít thay đổi hướng gió
+ Cánh quạt không cân
+ ép lá thép không chặt
+ Thiếu dầu mỡ
- Hư hỏng về cơ khí thường gây ra các hiện tượng gì ?
+ Kẹt trục, chạy yếu, phát ra tiếng ồn, quạt nóng
+ Quạt bị sát cốt
+ Quạt bị rung, lắc
b. Hư hỏng về điện
- Hư hỏng về điện thường xảy ra những hiện tượng gì ?
+ Đứt dây, lỏng mối hàn mối nối, hoặc hỏng công tắc, hỏng dây nối, khi cắm điện không thấy có điện vào quạt.
+ Ngắn mạch một vài vòng dây hoặc nhiều vòng dây làm quạt nóng cục bộ có thể dẫn đến cháy bối dây, chập mạch
+ Hỏng tụ điện, có điện vào quạt nhưng quạt không khởi động được
+ Điện chạm vỏ, phần lớn trường hợp này quạt vẫn làm việc bình thường không có hiện tượng lạ, nhưng rất vô tình cho người vô tình chạm tay vào vỏ sẽ bị điện giật; vì vậy cần phải phát hiện và khắc phục.
2/ Cách phát hiện những hư hỏng và cách sửa chữa:
a. Kiểm tra những phán đoán ban đầu mà không cần tháo quạt
* Không cắm quạt vào ổ điện
- Quạt dùng có đúng điện áp không. Số liệu định mức của quạt có thể xem ở lí lịch, biển máy hoặc hỏi người đã sử dụng.
- Kiểm tra phần dây nối, phích cắm xem có bị đứt hoặc chạm chập không.
- Lắc trục theo chiều ngang để kiểm tra bạc, vòng bi có bị mòn, bị lỏng không
- Lấy tay quay cánh quạt xem quay có nhẹ không
* Đưa điện đúng điện áp định mức của quạt, nếu quạt quay có thể quan sát
- Kiểm tra tiếng ồn có thể biết hư hỏng cơ khí hay hư ỏng về điện
- Dùng bút thử điện xem có rò điện ra vỏ không
- Không rò điện có thể dùng tay kiểm tra xem xtato có chỗ nào bị nóng cục bộ, nơi nóng cục bộ là do một số chỗ bị chập mạch
- Ngửi thấy mùi khét cũng do dây bị chập mạch
b. Nguyên nhân hư hỏng cơ khí và biện pháp khắc phục
Việc tìm các nguyên nhân hư hỏng về điện và biện pháp khắc phục ở quạt tương tự như đã hướng dẫn phần này đối với động cơ điện một pha.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 90
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá quá trình nắm kiến thức của học sinh
- Rèn tính trung thực thẳng thắn
- Phát huy năng lực tư duy lôgic
II/ Đề bài:
1/ Trình bày cấu tạo của máy biến? Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp?
2/ Nêu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ? Có máy loại động cơ không đồng bộ ?
3/ ứng dụng của động cơ điện ?
*Rút kinh nghiệm tiết kiểm tra:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- GIAO AN DIEN DAN DUNG KHOI 89.doc