Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Nguyệt

A. Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

- Y nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung van bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái đo:

- Tôn trọng, kính yêu, học tập, noi theo tấm gương, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

- Có ý thức trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và hội nhập với thế giới.

 

B- CHUẨN BỊ :

 GV: SGK – SGV – tài liệu tham khảo

 HS: soạn bài – tìm hiểu một số bài viết về sự giản dị củaBác

C- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định tổ chức :(1')

2. Kiểm tra :( 4') kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới :

 

doc426 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a của đoạn đối thoại trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Giáo viên thông qua đáp án biểu điểm phần tự luận ? + Câu 1 : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện Bến quê (đáp án tiết 155). + Câu 2 : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (đáp án tiết 155). - GV cho HS chép dàn bài bài tự luận vào vở - GV đánh giá ưu nhược điểm của bài kiểm tra thơ truyện hiện đại ? + Ưu điểm : Các bài đều xác định đúng. + Phần tự luận có ý thức viết thành bài văn ngắn hoàn chỉnh, nêu được những luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể. + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện ngắn Bến quê. + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Không điền được câu 2 + Phần tự luận chưa viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu. - Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở. - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ II- Đề kiểm tra truyện hiện đại : 1- Yêu cầu của bài kiểm tra : * Phần trắc nghiệm * Phần tự luận : - Dàn bài 2- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm - Nhược điểm : 4- Kết quả, đọc bài khá - HS xem lại bài của mình - Kết quả : Giỏi = Khá = TB = Yếu = * Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’) 1- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết 2- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:............... Tiết 171- 172 kiểm tra tổng hợp cuối năm (Đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra) ------------------------------------------ Ngày dạy:............... Tiết 173 + 1734 thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi A- Mục tiêu 1- Kiến thức Giúp học sinh hiểu và trình bày được mục đích, tình huống, cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2- Kỹ năng : Viết được thư (điện) chúc mừng thăm hỏi trong từng trường hợp. 3- Thái độ : Bộc lộ tình cảm chân thành của mình với người nhận. B- Chuẩn bị : - Xem kỹ mẫu thư (điện) trong SGK C- tiến trình dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : Chuẩn bị bài ở nhà. 3- Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * Hoạt động 2: Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 15 phút) - HS đọc hợp đồng SGK 202. Xem xét các bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ? + Trường hợp a, b – Chúc mừng + Trường hợp c, d – Thăm hỏi. - Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào ? Để làm gì ? Nếu có điều kiện đến tận nơi chúc mừng, thăm hỏi có cần gửi thư (điện) không ? Tại sao ? Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 25 phút) - Đọc thầm ba bức điện SGK 202. - Nội dung thư (điện) chúc mừng khác thăm hỏi như thế nào ? + Đều có phần người gửi và người nhận. + Lý do gửi thư (điện), bộc lộ suy nghĩ, tình cảm với tin vui hoặc buồn. + Khác nhau : Lời chúc mừng và lời thăm hỏi chia buồn. - Diễn đạt các nội dung thường gặp trong thư (điện) ? + Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ... + Xúc động, tự hào, vui sướng, phấn khởi, lo lắng, xót thương, khâm phục ... + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ... * hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) - Hoàn chỉnh ba bức điện ở mục II.1 theo mẫu. Trình bày theo yêu cầu ? Hoạt động nhóm : - Các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi ? - Hoàn chỉnh bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất ? I- Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi - Chúc mừng - Thăm hỏi - Vai trò, tác dụng, mục đích II- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - Giống nhau - Khác nhau * Cụ thể hóa các nội dung diễn đạt trong từng bức thư (điện) - Lý do cần viết thư (điện) - Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc. * Ghi nhớ SGK 204. III- Luyện tập - HS 4 nhóm trình bày ba bức điện SGK 204. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? - GV kết luận : + Nội dung thư (điện) phải nêu được lý do, lời chúc mừng, lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. + Thư điện viết ngắn gọn, xúc tích, tình cảm phải chân thành. - Xác định các tình huống ? + Điện chúc mừng -> Phóng thành công tàu vũ trụ + Điện chúc mừng -> Tái đắc cử nguyên thủ. + Điện thăm hỏi -> Trận động đất ở một số nước. + Thư (điện) chúc mừng -> Bạn thân đạt HS giỏi + Thư (điện) chúc mừng -> Thành công luận án. - Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu của bưu điện ? Hoạt động nhóm : + Chọn lý do (mừng), có lời chúc phù hợp, nội dung ngắn gọn, xúc tích, bộc lộ tình cảm. - HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung ? * Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’) 1- Củng cố : Đọc thuộc nội dung ghi nhớ về thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. 2- Hướng dẫn về nhà : Tham khảo và tập viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 1- Bài 1 (204) - Thăm hỏi 2- Bài 2 (205) a) Điện chúc mừng b) Điện chúc mừng c) Điện thăm hỏi d) Thư (điện) chúc mừng e) Thư (điện) chúc mừng 3- Bài 3 (205) - Người nhận - Lý do - Lời chúc - Mong muốn. - Người gửi D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:............... Ngày dạy:............... Tiết 169 + 170 Trả bài kiểm tra Hocj A- Mục tiêu 1- Kiến thức Giúp học sinh thấy được những kiến thức tiếng Việt đã vận dụng làm bài kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, các biện pháp tu từ ... Những kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình kỳ II. 2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật. Kỹ năng cảm thụ truyện hiện đại Việt Nam. 3- Thái độ : Lòng yêu thích bộ môn, có nhận thức đúng về nội dung của các kiến thức ngữ văn đã học. B- Chuẩn bị : - Đề bài, đáp án, biểu điểm,, nhận xét đánh giá. - Ôn tập tiếng Việt, truyện hiện đại Việt Nam. C- tiến trình dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : + Đáp án do Phòng Giáo dục biên soạn. - GV đánh giá ưu nhược điểm của bài làm ? + Ưu điểm : Các nội dung kiến thức liên quan tới các nội dung đã nêu đều nắm vững, xác định đúng trong các câu thơ, đoạn văn, tác phẩm sử dụng. + Trình bày rõ ràng, ít tẩy xoá, không có trường hợp hỉểu sai yêu cầu. + Phần tự luận đã làm hoàn chỉnh. Bài viết có cảm xúc, sắp xếp bài theo trình tự hợp lý, có bố cục rõ ràng. Mỗi một khổ thơ đều nêu luận điểm, sau đó mới dùng dẫn chứng minh hoạ. Có kết luận khái quát, không trùng lặp, không mang tính nhắc lại. + Kết quả đạt cao. (Bài của Triệu Thị Quý 8,8 điểm, Lương Mĩ điểm 8,5) + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Câu 5 liên quan tới "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten đều trả lời sai. + Phần tự luận về nghị luận xã hội : nhiều em sao chép văn mẫu một cách máy móc, sử dụng câu không rõ nghĩa (Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh) + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu, viết hoa tuỳ tiện, xuống dòng bừa bãi. Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh, Đào, Học, Huynh) * hoạt động 2 : - Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở. - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. Đọc bài của Triệu Thị Quý, Lương Thị Mĩ - Chép dàn bài tự luận vào vở. III- Đề kiểm tra chất lượng : 1- Yêu cầu của bài kiểm tra : - Các kiến thức liên quan : + Khởi ngữ + Phép tu từ + Phép tổng hợp + VB nhật dụng + Con cò + Mùa xuân nho nhỏ + Chó sói và cừu ... + Bến quê + Bàn về đọc sách + Rô bin xơn ngoài đảo hoang + Sang thu 2- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm + Phần TNKQ xác định đúng + Phần tự luận xác định rõ đề và đạt yêu cầu. + Bài viết có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Nhược điểm : + Mục đích : Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật. + Chưa có trình tự, bố cục rõ ràng. Bài viết chưa trọn vẹn. + Trình bày lủng củng + Cách đưa dẫn chứng trực tiếp không tuân thủ. + Chữ xấu, sai nhiều, xuống dòng tuỳ tiện 3- Kết quả, đọc bài khá - HS xem lại bài của mình - Kết quả : Điểm 9-10 = Điểm 7-8 = Điểm 5-6 = Điểm 4 = 4- HS chép dàn bài và chữa vào vở 3- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết 4- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:...............

File đính kèm:

  • docNGU VAN 9.doc
Giáo án liên quan