Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Lưu Thị Biên Thuỳ

1. Phân phối chương trình ngữ văn 9: ( G/v giới thiệu)

- PPCT: 5 tiết/ tuần (thông thường 2 tiết VB, 1 tiết T.Việt,2 tiết TLV)

- G/v giới thiệu nội dung chương trình Ngữ văn 9 cho H/s nghe

 - G/v hướng dẫn học sinh ghi vở, yêu cầu soạn bài, chuẩn bị tài liệu học tập

2. Chương trình tự chọn Ngữ văn 9: (G/v dạy xây dựng chương trình thông qua BGH)

- Thời lượng: 1 tiết / tuần

- Chương trình bám sát SGK, đi sâu, những bài tập khó trên cơ sở đó có nâng cao phù hợp với khả năng của đối tượng học sinh

- Chủ yếu là bài tập rèn kĩ năng

- Tích hợp rèn kĩ năng cả ba phân môn: Văn bản – Tiếng Việt – Làm văn

 song chú trọng phân môn làm văn để đáp ứng yêu cầu của học sinh

II. Yêu cầu học tập :

- Có vở ghi, vở soạn bài làm bài tập, ghi chép sạch sẽ rõ ràng

- ý thức học tập nghiêm túc

- Học bài cũ và làm bài tập về nhà đầy đủ

- Những phần kiến thức trong chương trình chính khóa hiểu chưa rõ được hỏi và giải đáp trong giờ học tự chọn

- Nếu thấy mảng kiến thức nào còn hổng, đề nghị G/v bổ sung

*Tài liệu học tập:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 9, sách bài tập, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn9

- Tài liệu bổ sung cho từng phần, từng bài (G/v sẽ giới thiệu)

* Chế độ cho điểm:

 

doc154 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Lưu Thị Biên Thuỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự diễn đạt. Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa A như B So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tương đồng về hình dáng, màu sắc à để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi. 2. ẩn dụ : ? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ? - ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tương đồng về công lao giá trị. 3. Nhân hóa : ? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ? Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Ví dụ : Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cười, nhường nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân. 4. Hoán dụ : ? Thế nào hoán dụ? Ví dụ? - Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim Trái tim chỉ người chiến sĩ yêu nước, kiên cường, gan dạ, dũng cảm à Giữa trái tim và người chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể. 5. Nói quá : ? Thế nào là nói quá? Ví dụ? - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt. Ví dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân. 6. Nói giảm, nói tránh : ? Thế nào là nói giảm, nói tránh? - Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác. 7. Điệp ngữ : ? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ? - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi la điệp ngữ. Ví dụ: Ta làm con chim hót ..xao xuyến HS tự phân tích. 8. Chơi chữ : ? Thế nào là chơ chữ? Ví dụ? - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. Ví dụ : Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nước, nhà - nỗi nhớ nước thương nhà của nhà thơ. III- Luyện tập : Bài tập: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Vì sao trái đất nặng ân tình? Nhắc mãi tên người HCM Như một niềm tin như dũng khí Như lòng nhân nghĩa, đức hy sinh” (Tố Hữu) ( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A như B1 như B2 như B3 , B4). Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tưởng, KĐ sự vĩ đại, ảnh hưởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại. Đó là sự trân trọng, ngưỡng vọng của nhân loại trước vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM. IV/ BTVN: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: 1/ “ Nhưng mỗi năm....nghiên sầu” (Ông Đồ- VĐL) 2/ “ Từ ấy......tiếng chim” (Từ ấy- TH) 3/ “Lũ chúng ta......tâm hồn” (Người đi tìm hình của nước- CLV) chương trình tự chọn Ngữ văn 9 Tuần 1 – Tiết 1: Giới thiệu chương trình ngữ văn lớp9 Tuần 2,3,4, Tiết 2,3,4:Đặc điểm, vai trò và những điểm cần lưu ý trong văn bản thuyết minh Tuần5, 6 – Tiết 5,6: Hội thọai Tuần7 – Tiết 7: Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm” Chuyện người con gái Nam Xương” Tuần8,9, 10 – Tiết 8,9, 10: Truyện Kiều –Nguyễn Du Tuần11,12,13,- Tiết 11,12,13: Từ vựng và các biện pháp tu từ từ vựng Tuần14 – Tiết 14 Hình ảnh người lính qua văn bản” Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Tuần15 – Tiết 15: Tìm hiểu thêm về tác giả Huy Cận và bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Tuần16 – Tiết 16: ý nghĩa tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Tuần17– Tiết 17: Tình cha con thiêng liêng qua văn bản “ Chiếc lược ngà” Tuần18 – Tiết 18: Ôn tạp và cách làm bài kiểm tra Học kì II Tuần19 – Tiết 19: Chữa bài kiểm tra học kì 1 Tuần20, 21 – Tiết 20, 21: phộp phõn tớch và tổng hợp Tuần22 – Tiết 22: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tuần23 – Tiết 23: luyện tập nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tuần24 – Tiết 24: cỏc thành phần biệt lập Tuần25 – Tiết 25: nghị luận về một vấn đố tư tưởng đạo lớ. Tuần 26 – Tiết 26: luyện tập nghị luận về một vấn đố tư tưởng đạo lớ. Tuần27 – Tiết 27: nghị luận về tỏc phẩm truyện( hoặc đoạn trớch). Tuần28 – Tiết 28: luyện tập nghị luận về tỏc phẩm truyện( hoặc đoạn trớch). Tuần29 – Tiết 29: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tuần 30 – Tiết 30: luyện tập nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tuần 31– Tiết 31: ước nguyện chõn thành của tỏc giả Thanh Hải qua văn bản “ Mựa xuõn nho nhỏ” Tuần 32 – Tiết 32: Viễn Phương và bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” Tuần33 – Tiết 33: Nghĩa tường minh và hàm ý Tuần34,35Tiết 34,35 ụn tập tổng hợp Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường Phân phối chương trình tự chọn ngữ văn 9 ( 1 tiết / Tuần ) Chuyên đề bám sát Tuần Tiết Tên bài 1 1 Giới thiệu chương trình ngữ văn lớp 9 2 2 Đặc điểm, vai trò và những điểm cần lưu ý trong văn bản thuyết minh 3 3 Đặc điểm, vai trò và những điểm cần lưu ý trong văn bản thuyết minh 4 4 Đặc điểm, vai trò và những điểm cần lưu ý trong văn bản thuyết minh 5 5 Hội thọai 6 6 Hội thọai 7 7 Tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm” Chuyện người con gái Nam Xương” 8 8 Truyện Kiều –Nguyễn Du 9 9 Truyện Kiều –Nguyễn Du 10 10 Truyện Kiều –Nguyễn Du 11 11 Hình ảnh người lính qua văn bản” Đồng chí” và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” 12 12 từ vựng - các biện pháp tu từ 13 13 từ vựng - các biện pháp tu từ 14 14 từ vựng - các biện pháp tu từ 15 15 Tìm hiểu thêm về tác giả Huy Cận và bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” 16 16 ý nghĩa tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” 17 17 Tình cha con thiêng liêng qua văn bản “ Chiếc lược ngà” 18 18 Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn tự sự 19 19 Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong văn tự sự Tuần 5-Tiết 5 chuyên đề : 1 Văn bản thuyết minh Đặc điểm, vai trò và những điểm cần lưu ý trong văn bản thuyết minh ( Tiếp ) A/ Mục tiêu : Qua tiết luyện tập, HS có thể : - Tiếp tục được củng cố kiến thức về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong VBTM. - Tập viết được đoạn văn TM về 1 đối tượng cụ thể có sử dụng các biện pháp ng/thuật. B/ Chuẩn bị : - GV : Các bài tập để HS luyện tập. - HS - Sưu tầm những đoạn văn, bài văn TM có xen các phương thức biểu đạt khác và có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. C/ Hoạt động trên lớp : 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi luyện tập.. 3) Bài mới : Hoạt động của GV,HS Nội dung * GV hướng dẫn HS luyện tập : ( tiếp ) - GV ra bài tập cho HS luyện tập. * HS ghi bài tập và thảo luận * GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1. ’ GV nhận xét chung và đưa đáp án đúng : - Biện pháp nghệ thuật : so sánh kết hợp với miêu tả. ’ Tác dụng : làm cho đoạn văn TM thêm sinh động, hấp dẫn , giới thiệu được sự phong phú độc đáo của cây cối ở Sa Pa. * Bài tập 2 : GV cho HS thực hành viết đoạn, sau đó gọi 1 vài em đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét chung xem HS đã đạt được yêu cầu của bài tập chưa : ’ GV có thể gợi ý nếu HS viết chưa đạt : Có thể dùng câu đố về con ếch ở phần mở đầu để giới thiệu hoặc dùng các phép so sánh , nhân hoá. * Bài tập 3 : * HS xác định : - Đối tượng TM là danh nhân. ’ Có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, kể chuyện... - Giới thiệu về con người, phong cách, vai trò của Bác. * GV tổng kết chung. * Bài tập 1 : Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn thuyết minh sau. Cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ? “ Sa Pa có rất nhiều thông, k0 phải chỉ ở sườn đồi, sườn núi có thông mà ở bên vệ đường, trong thung lũng hay bên cạnh các con suối trong veo cũng có thông quanh năm reo vui với gió. Đi bên hàng thông, nghe thông reo mà tôi có cảm giác như được nghe một bản giao hưởng của thiên nhiên . Thông Sa Pa có đặc điểm riêng, khác hẳn ở nơi khác. Thân cây cao vút và thẳng tắp, lá nhọn như mũi kim. Sa Pa k0 chỉ có thông mà còn có nhiều loại cây quý khác như cây Pơ - mu chẳng hạn. Gỗ pơ - mu trắng nõn, lại có hương thơm nức, chôn hàng chăm năm dưới đất, gỗ pơ - mu vẫn không hề bị mục. * Bài tập 2 : Cho câu văn sau : “ ếch là giống vật ăn các côn trùng có hại, mỗi ngày mỗi con ếch có thể bắt ăn hơn một trăm con côn trùng ”. Hãy sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã được biết để hoàn thành 1 đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu văn đó . * Bài tập 3 : Nếu phải thuyết minh về Chủ tịch Hồ Chí Minh . Em có sử dụng biện pháp nghệ thuật không ? Nếu có, em dự định sẽ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Khi thuyết minh về điều gì ? 4) Củng cố : ? Trong các đối tượng thuyết minh sau, các đối tượng nào không thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh ? ( Hãy đánh dấu x vào ô ) A. Các mục từ trong từ điển. Ê B. Các bản giới thiệu cc di tích lịch sử. Ê C. Các tờ thuyết minh đồ dùng. Ê D. Các đồ vật, con vật. Ê E. Các bài thuyết minh về phương pháp ( cách làm ) Ê 5) Hướng dẫn về nhà : - Tập viết bài văn TM về Chủ tịch Hồ Chí Minh có sử dụng các biẹn pháp nghệ thuật. ------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an day them Ngu van 9.doc