. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
4. Bố cục (3 đoạn)
- Đoạn 1: (Từ đầu.rất hiện đại) Quá trình hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Đoạn 2: (.hạ tắm ao) Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
- Đoạn 3: (Còn lại) Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh .
II - Phân tích
1. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng. (ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế giơí sâu sắc như Bác).
- Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan,vất vả:
+ Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá (từ Phương Đông đến Phương Tây, khắp các Châu lục á, Âu,Phi ,Mỹ);
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài,.);
+ Qua công việc, lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau);
+ Học hỏi, tìm hiểu một cách nghiêm túc và sâu sắc (đến mức khá uyên thâm).
- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài:
333 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bản đẹp 3 cột - La Trọng Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Mùa xuân nho nhỏ
1980
Thanh Hải
Tình yêu và gắn bó với mùa xuân, với thiên nhiên. Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời. Thể thơ 5 chữ quen thuộc, ngôn ngữ giàu sức truyền cảm.
Nói với con
(thơ Việt Nam)
1945 - 1985)
Y Phương
Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.
Sang thu
1998
Hữu Thỉnh
Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Nghị luận
Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
1925
Nguyễn ái Quốc
Tố cáo thực dân đã biến người nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hy sinh cho các cuộc chiến tranh tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
TiÕng nãi cña v¨n nghÖ
1948
NguyÔn §×nh Thi
V¨n nghÖ lµ sîi d©y ®ång c¶m k× diÖu. V¨n nghÖ gióp con ngêi sèng phong phó vµ tù hoµn thiÖn nh©n c¸ch. Bµi v¨n cã lËp luËn chÆt chÏ, giµu h×nh ¶nh vµ c¶m xóc.
Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta.
1951
Hå ChÝ Minh
Kh¼ng ®Þnh, ca ngîi tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta. LËp luËn chÆt chÏ, giäng v¨n tha thiÕt, s«i næi, thuyÕt phôc.
Sù giµu ®Ñp cña TiÕng ViÖt
1967
§Æng Thai Mai
Tù hµo vÒ sù giµu ®Ñp cña tiÕng ViÖt trªn nhiÒu ph¬ng diÖn, biÓu hiÖn cña søc sèng d©n téc. LËp luËn chÆt chÏ, cã søc thuyÕt phôc cao.
§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå
1970
Ph¹m V¨n §ång
Gi¶n dÞ lµ ®øc tÝnh næi bËt cña B¸c trong ®êi sèng, trong c¸c bµi viÕt. Nhng cã sù hµi hoµ víi ®êi sèng tinh thÇn phong phó, cao ®Ñp. Lêi v¨n tha thiÕt, cã søc truyÒn c¶m.
Phong c¸ch Hå ChÝ Minh
1990
Lª Anh Trµ
Sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n téc vµ tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i, gi÷a thanh cao vµ gi¶n dÞ lµ phong c¸ch Hå ChÝ Minh.
ý nghÜa v¨n ch¬ng
NXB GD 1998
Hoµi Thanh
Nguån gèc cña v¨n ch¬ng lµ vÞ tha, v¨n ch¬ng lµ h×nh ¶nh cña cuéc sèng phong phó. Lèi v¨n nghÞ luËn chÆt chÏ, cã søc thuyÕt phôc.
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
2001
Vũ Khoan
Chỗ mạnh và yếu của tuổi trẻ Việt Nam. Những yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế kỉ mới. Lời văn hùng hồn, thuyết phục.
Kịch
Bắc Sơn
1946
Nguyễn Huy Tưởng
Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù của cách mạng; thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm. Nghệ thuật thể hiện tình huống và mâu thuẫn.
Tôi và chúng ta
NXB sân khấu 1994
Lưu Quang Vũ
Quá trình đấu tranh của những người dám nghĩ dám làm, có trí tuệ và bản lĩnh để phá bỏ cách nghĩ và cơ chế lạc hậu đem hạnh phúc cho mọi người. Cách khai thác tình huống kịch.
NHÌN CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM.
GV cho HS đọc đoạn khái quát này trong SGK, sau đó chốt lại mấy
nội dung cơ bản của phần này là:
- Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam.
- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
- Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
GV cho HS đọc từng nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý. GV bổ sung. Yêu cầu như sau:
1. Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam.
a. Văn học dân gian.
- Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội...
- Đối tượng sáng tác: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng.
- Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính tiếp diễn xướng.
- Thể loại: Phong phú (truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo...), có văn hoá dân gian của các dân tộc (Mường, Thái, Chăm....).
- Nội dung: Sâu sắc, gồm:
+ Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi nghèo khổ.
+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý.
+ Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình...
+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng ở tương lai...
b. Văn học Viết:
- Về chữ viết: Có những sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếp Pháp (Nguyễn Ái Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc tính dân tộc đậm đà.
- Về nội dung: Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì, mọi thời đại.
+ Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc.
+ Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí.
+ Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng.
+ Ca ngợi lao động dựng xây.
+ Ca ngợi thiên nhiên.
+ Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha...
2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.
(Chủ yếu là văn học viết).
a. Từ thế kỷ X đến thế kỉ XIX.
Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ.
- Văn học yêu nước chống xâm lược (Lý - Trần - Lê - Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu).
- Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...)
b. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
- Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ (trước khi Đảng CSVN ra đời): có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài).
- Sau 1930: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú...)
c. Từ 1945 - 1975.
- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng...)
- Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, Ánh trăng...)
- Văn học viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác...)
d. Từ sau 1975.
- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỉ niệm).
- Viết về sự nghiệp xây dựng đất nước, đổi mới...
3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
(Truyền thống của văn học dân tộc).
a. Tư tưởng yêu nước: Chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân, tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng).
b. Tinh thần nhân đạo: Yêu nước và thương yêu con người đã hoà quyện thành tinh thần nhân đạo. (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người - nhất là người phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc...
c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: Trải qua các thời kì dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh Tạo nên sức mạnh chiến thắng.
Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn Việt Nam.
d. Tính thẩm mĩ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh...) văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, nhưng với những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (những câu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca, ...)
Tóm lại:
+ Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam.
+ Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại.
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
GV cho HS đọc đoạn này trong SGK. Sau đó nêu câu hỏi, HS đứng
tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu như sau:
1. Một số thể loại văn học dân gian.
(Xem lại tiết ôn tập về văn học dân gian)
2. Một số thể loại văn học trung đại.
a. Các thể thơ.
- Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thể Cổ phong và thể thơ Đường luật.
Gồm: Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc...
Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh)
- Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, thơ Tố Hữu
b. Các thể truyện kí (Xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
c. Truyện thơ Nôm: (Xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
d. Văn nghị luận (Xem nội dung ôn tập ở tiết trước).
3. Một số thể loại văn học hiện đại.
Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút...
(Xem tiết ôn tập trước).
GV cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 3: Quy tắc niêm luật của thơ Đường (nhịp, vần).
TTBBTTB
TBBTTBB
BBTTBBT
TTBBTTB
TTBBBTT
BBTTTBB
BBTTBBT
TTBBBTB
Bài tập 5: Ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao: Bài - Con cò mà đi ăn đêm
- Người ta đi cấy...
Truyện Kiều: + Cảnh ngày xuân
+ Tài sắc chị em Thuý Kiều...
c-d – Củng cố- dặn dò
- Ôn lại kiến thức đã học và tự nhận xét, đánh giá.
- Hoàn chỉnh bài tập (SGK) ;
- Chuẩn bị bài (phần sau).
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB)
Tiết (theo TKB)
Ngàydạy
Ngày dạy
sĩ số
sĩ số
Vắng.
Vắng.
BÀI 35
Tiết 171
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
1. Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Mục đích tình huống và cách viết thư( điện) chúc mừng thăm hỏi.
b. Kỹ năng.
- Viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi
c. Thái độ
- Vận dụng để viết thư (điện) trong cuộc sống, sinh hoạt, học tập.
2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên
b. Chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Hoạt động dạy học
Bài mới
C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Học sinh đọc ví dụ 1 SGK về 5 trường hợp cần viết thư(điện) .
Học sinh tìm thêm ví dụ.
?Mục đích và tác dụng của viết thư (điện).
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh đọc văn bản và những yêu cầu câu hỏi trong SGK mục II (bài tập 1+2) .
Học sinh trả lời-Giáo viên nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3.
Học sinh lần lượt làm các bài tập trong SGK.
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Các trường hợp cần viết thư, điện (SGK) .
- Bày tỏ lời chúc mừng hoặc thông cảm tới cá nhân hay tập thể .
II. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
- Nêu được lý do (chúc mừng thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành .
- Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình.
* Ghi nhớ : SGK.
III. Luyện tập.
- Tình huống viết thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e.
- Tình huống cần viết thư (điện) thăm hỏi: c.
c-d ,Cñng cè-DÆn dß
- ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc vµ tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Hoµn chØnh bµi tËp (SGK) ;
- Chuẩn bị bài (phần sau).
File đính kèm:
- giao an ngu van 9 chuan nhat ca nuocU.doc