Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 173, 174, Bài 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - Năm học 2011-2012

* Hoạt động 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 202 mục I.

- Trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

- Em hãy kể một số trường hợp nào cần phải gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?

+ Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết,

- Mục đích của việc gửi thư (điện) để làm gì?

+ Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi

- Tác dụng của nó như thế nào?

+ Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng, nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vượt qua thách thức.

* Hoạt động 2:

- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II.

- So sánh sự giống và khác nhau giữa thư (điện) chúc mừmg, thăm hỏi?

+ Giống nhau: Họ tên địa chỉ người nhận, nội dung, địa chỉ người gưi.

+ Khác nhau: Về mục đích gửi

- Nhận xét về độ dài?

+ Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gon, súc tích.

- Tình cảm trong những bức thư (điện) như thế nào?

+ Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận.

- Lời văn của hai loại đó có điểm nào giống nhau?

+ Cô đọngnhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 173, 174, Bài 34: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 34 - Tiết 173,174 Tuần 37. Ngày soạn: 13/05/2012 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức thực hành thể loại văn bản này đúng trong các trường hợp giao tiếp. 2. TRỌNG TÂM: Cách viết thư (điện) chúc mừng. 3. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên:Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: - Không. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 202 mục I. - Trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Em hãy kể một số trường hợp nào cần phải gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? + Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết, - Mục đích của việc gửi thư (điện) để làm gì? + Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi - Tác dụng của nó như thế nào? + Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng, nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vượt qua thách thức. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II. - So sánh sự giống và khác nhau giữa thư (điện) chúc mừmg, thăm hỏi? + Giống nhau: Họ tên địa chỉ người nhận, nội dung, địa chỉ người gưiû. + Khác nhau: Về mục đích gửi - Nhận xét về độ dài? + Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gon, súc tích. - Tình cảm trong những bức thư (điện) như thế nào? + Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận. - Lời văn của hai loại đó có điểm nào giống nhau? + Cô đọngnhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi. - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II2. - Giáo viên chia hai nhóm để học sinh diễn đạt theo hai nội dung. - Thăm hỏi chia buồn. - Nội dung chúc mừng. + Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận xét. Giáo viên chốt lại vấn đề. - Hãy cho biết nội dung chính của một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi và cách thức diễn đạt? + Nêu lí do cần viết. + Suy nghĩ và cảm xúc của người giử. + Lời chúc, hoặc lời chia buồn. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. + Lưu ý nội dung của hai loại này tránh nhầm I/ Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi: Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết, II/ Cách viết thư (điện): - Đầy đủ tên người gửi, người nhận. - Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, bộc lộ tình cảm chân thành. - Nội dung của thư ( điện) chúc mừng: + Lí do gởi thư (điện) chúc mừng. + Suy nghĩ và cảm xúc giử. + Lời chúc, mong muốn. - Nội dung của thư ( điện) chia buồn: + Lí do giử thư (điện) chia buồn. + Suy nghĩ và cảm xúc của người giử. + Lời thăm hỏi chia buồn của người giử. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 204. III/ Luyện tập: 1. Học sinh điền ba bức thư theo mẫu. 2. Hoàn thành bức điện như bài tập 1. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Tình huống nào sau đây không cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? a. Em vừa được tin chị em vừa nhận học bổng xuất sắc. b. Em vừa được tin quê nội em vừa bị bão lụt. c. Em chứng kiến một tai nạn giao thông trên đường đi học về. d. Đội bóng trường em vừa đoạt chức vô địch giải bóng đá cấp thành phố. 2. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? a. Nêu được lí do viết thư (điện). b. Bày tỏ những tình cảm nồng nhiệt, chân thành. c. Bày tỏ những lời mong muốn tốt đẹp. d. Bày tỏ sự thông cảm sâu sắc. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới trả bài thi HKII. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • doctuan 37 tiet 173174.doc