Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.

- HS hiểu:

+ Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.

+ Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được:

+ Vận dụng các kiến thứ đã học về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm.

+ Phát hiện phân tích những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể truyện của nhà văn.

+ Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

- HS thực hiện thnh thạo: Tóm tắt văn bản tự sự.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Đọc hiểu tác phẩm văn học.

- Tính cch: Lòng thương yêu con người.

2. NỘI DUNG BI HỌC: Nội dung, nghệ thuật của văn bản.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chỉ quan hệ ruột thịt? HS thực hiện Gv nhận xét * Hoạt động 2: (10’) Sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. - Học sinh thảo luận theo bàn và trình bày theo ý kiến cá nhân. * Hoạt động 3: (15’) Sưu tầm thơ ca cĩ sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. - Học sinh lên bảng trình bày, hoÏc sinh khác nhận xét. - Giáo viên chốt ý. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 Cha Bố, cha, bọ, tía, ba, thầy. 2 Mẹ Mẹ, má, u, bầm, mạ. 3 Oâng nôi Oâng nội, ông, nội 4 Bà nội Bà nội, bà, nội 5 Oâng ngoại Oâng ngoại, ông, ngoại, vãi. 6 Bà ngoại Bà ngoại, bà, vãi. 7 Bác ( anh trai của cha) Bác, bá 8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác, bá 9 Chú ( em trai của cha) Chú 10 Thím ( vợ của chú) Thím 11 Bác ( chị gái của cha) Bác, bá, cô. 12 Bác ( chồng chị gái của cha) Bác 13 Cô ( em gái của cha) Cô 14 Chú ( chồng em gái của cha) Chú 15 Bác ( anh trai của mẹ) Bác, cậu 16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác, mợ 17 Cậu ( em trai của mẹ) Cậu 18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ 19 Bác ( chị gái của mẹ) Bác, dì, bá già 20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác, dượng 21 Dì ( em gái của mẹ) Dì 22 Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng 23 Anh trai Anh 24 Chị dâu ( vợ anh trai) Chị 25 Em trai Em 26 Em dâu ( vợ của em trai) Em 27 Chị gái Chị 28 Anh rể ( chồng của chị gái) Anh 29 Em gái Em 30 Em rể ( chồng của em gái) Em 31 Con Con 32 Con dâu ( vợ của con trai) Con 33 Con rể ( chồng của con gái) Con 34 Cháu ( con của con) Cháu. 2.Sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. + Bắc Ninh – Bắc Giang: cha -> thầy mẹ -> u, bầm, bu. + Nam Bộ: cha -> ba, tía mẹ -> má anh cả -> anh Hai chị cả -> chị Hai. 3.Sưu tầm thơ ca cĩ sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt. VD: Con ra tiền tuyến xa xôi, Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. ( Tố Hữu) Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc, Năm con đau, mế thức một mùa dài. ( Chế Lan Viên) 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Nhấn mạnh về từ ngữ địa phương trong khi dùng. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Thực lại các Bt vào vở soạn. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ”: Trả lời các câu hỏi SGK. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Tuần 8- Tiết 32 Tập làm văn Ngày dạy: 10/10/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Dàn ý cĩ sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS hiểu: Làm thế nào để dàn ý bài tự sự cĩ các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm . 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: BiÕt lập dàn ý cĩ sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS thực hiện thành thạo: NhËn ra ®­ỵc c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Lập dàn ý một bài văn tự sự. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Dàn ý cĩ sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS hiểu: Làm thế nào để dàn ý bài tự sự cĩ các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm . 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: BiÕt lập dàn ý cĩ sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của người viết trong văn tự sự. - HS thực hiện thành thạo: NhËn ra ®­ỵc c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m trong v¨n tù sù. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Lập dàn ý một bài văn tự sự. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Dàn ý cho bài văn tự sự kÕt hỵp c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biĨu c¶m - Bảng phụ, bài tập tổng kết 3.2. HS: - Đọc trả lời các câu hỏi vào vở soạn. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) KT sự chuẩn bị của HS 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. *Hoạt động 1: (15’) GV yêu cầu học sinh đọc bài văn: Món quà sinh nhật( sgk) (?) Xác định chủ đề của văn bản? HS: Kể về món quà quà sinh nhật cảm động của tình bạn. (?) Xác định bố cục của văn bản? (?) MB – TB – KB? Nội dung của mỗi phần? GV: Hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhĩm và thảo luận. HS chia nhóm thảo luận và trình bày ý kiến. Nhóm 1: Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy)? Câu chuyện được xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? - Câu chuyện kể về món quà sinh nhật, do Trang kể ở ngôi thứ nhất. - Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào buổi sáng, trong hoàn cảnh bạn bè họp mặt kỉ niệm sinh nhật của Trang. Nhóm 2: Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao? - Chuyện xảy ra với 3 nhân vật: nhân vật chính là Trinh (người tạo ra sự bất ngờ trong câu chuyện). - Mỗi nhân vật mang một tính cách: Trang thì sôi nổi, vội vàng còn Trinh thì vui vẻ, điềm đạm Nhóm 3: Câu chuyện diễn ra như thế nào? Mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? Kết thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ? - Câu chuyện diễn ra rất vui vẻ, thú vị nhưng bồn chồn chờ đợi. - Mở đầu: buổi mừng sinh nhật Trang. - Đỉnh điểm:Trang chờ đợi, trách móc bạn. Trinh đến mang theo món quà bất ngờ. - Kết thúc: Khi Trang hiểu món quà sinh nhật của Trinh hết sức bất ngờ vì nó là kỉ niệm của hai người về cây ổi. - Điều tạo nên sự bất ngờ: Tình huống truyện -> Tâm trạng chờ đợi -> trách bạn vì sự chậm trễ -> nhận ra tấm lòng của bạn và món quà sinh nhật đầy ý nghĩa. Nhóm 4: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này? - Yếu tố miêu tả: Tả buổi sinh nhật, tả Trinh, tả cành ổi, hoa ổi, quả ổi. - Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng và suy nghĩ của Trang. -> Tác dụng: Sự vui vẻ trong buổi sinh nhật, nâng cao ý nghĩa món quà sinh nhật lên thành một kỉ niệm đầy ấn tượng. (?)Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào? HS: Trình bày GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý chung cho bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm? (?) Thứ tự kể trong văn tự sự -> kể xuôi hoặc kể ngược. GD: Kể theo trình tự khi làm văn. GV: Khi lập dàn ý cho bài văn tự sự cần chú ý điều gì? HS: Trao đổi, trình bày * Hoạt động 2: (25’) - Đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập ra giấy nháp và trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa. 1/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: Văn bản: Món quà sinh nhật a/ Mở bài: Từ đầu -> “bày la liệt trên bàn”: kể tả lại quang cảnh của buổi tiệc sinh nhật. b/ Thân bài: Tiếp theo -> “ chỉ gật đầu không nói”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của bạn. c/ Kết bài: còn lại: Cảm nghĩ của người kể về món quà sinh nhật. . -> Kể theo trình tự thời gian, trong khi kể dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra. 2/ Dàn ý của bài văn tự sự a/ Mở bài: Giới thiệu sự việc nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có thể nêu kết quả trước) b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự. c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc ( người kể hay một nhân vật nào đó) 3/ Ghi nhớ ( sgk) II. Luyện tập BT1: Dàn ý văn bản Cô bé bán diêm. * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. * Thân bài: - Em bé không bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. - Em ngồi nép mình ở một góc tường bị đói, rét hành hạ. - Em quẹt diêm năm lần, mỗi lần quẹt diêm thì mộng tưởng lại hiện ra, diêm tắt thì hiện thực đau buồn lại trở về với em. * Kết bài:em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa BT2: Më bµi - Giíi thiƯu nh©n vËt (ng­êi b¹n tuỉi th¬ cđa m×nh). - KØ niƯm khiÕn m×nh xĩc ®éng. Th©n bµi - KØ niƯm vỊ sù viƯc g×. - Sù viƯc ®ã diƠn ra ë ®©u, vµo thêi ®iĨm nµo (®an xen c¸c yÕu tè miªu t¶). - Nh©n vËt ®· cã nh÷ng hµnh ®éng, cư chØ, lêi nãi g× (®an xen c¸c yÕu tè biĨu c¶m). + Hµnh ®éng, cư chØ, lêi nãi thø nhÊt + Hµnh ®éng, cư chØ, lêi nãi thø hai - §iỊu g× khiÕn sù viƯc ®ã trë thµnh kØ niƯm xĩc ®éng ®èi víi em (®an xen c¸c yÕu tè biĨu c¶m). KÕt bµi - Em nghÜ g× vỊ b¹n. - Em gi÷ g×n kØ niƯm ®ã nh­ thÕ nµo. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Dàn ý của bài văn tự sự ? a/ Mở bài: Giới thiệu sự việc nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( cũng có thể nêu kết quả trước) b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự. c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc ( người kể hay một nhân vật nào đó) 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: -Viết đoạn văn hoàn chỉnh ở BT1. - Hoàn thành BT2 vàoVBT * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “Viết bài viết số 2” 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc