Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Kiều

Giới thiệu bài: Trong TV có một lớp từ thường được dùng để người nói tự nói về mình và gọi người nói chuyện với mình, người ta gọi là từ ngữ xưng hô. Từ ngữ xưng hô của chúng ta nếu so sánh với các ngôn ngữ khác thì nó rất phong phú, đa dạng. Trong những từ xưng hô, có những từ được dùng trong phạm vi rộng những cũng có từ được dùng trong phạm vi hẹp, từng địa phương khác nhau.

Khi sử dụng, để bảo đảm phù hợp với hoàn cảnh và đối phương giao tiếp cần phải cân nhắc để chọn từ ngữ cho phù hợp, bài học hôm nay sẽ là: Từ ngữ xưng hô địa phương (GV ghi tựa bài)

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bản thông báo: Cần có các mục sau: a- Thể thức mở đầu b- Nội dung c- Thể thức kết thúc Ghi nhớ SGK/T.143 III- Luyện tập: 4.4- Tổng kết: Gọi hs đọc tồn bộ một văn bản thơng báo đã viết. GV nhắc lại phần lưu ý 4.5 Hướng dẫn tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Thuộc ghi nhớ, em kỹ cách viết các văn bản mẫu - Làm hoàn chỉnh lại bài tập *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn bản thơng báo. Hồn thành bài tập trong sgk. Viết 1 văn bản thơng báo hồn chỉnh. 5- PHỤ LỤC: Tuần 36 - Tiết 138 ND: 15/5/2013 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO 1- MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp học sinh: - HS biết: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - HS hiểu: Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thơng báo. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thơng báo. - HS thực hiện thành thạo: Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thơng tin cần truyền đạt. + Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen: Viết được một văn bản thơng báo đúng quy cách. - Tính cách: sáng tạo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: Thực hành viết văn bản thơng báo 2- CHUẨN BỊ: 3.1GV: Soạn bài, sưu tầm những văn bản thông báo. 3.2.HS: Luyện tập theo yêu cầu của HS. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong luyện tập 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Thông báo có thể có cả nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song cũng có thông báo chỉ đơn thuần là thông tin để mọi người được biết. Vậy làm thế nào để viết được một văn bản thông báo đúng theo yêu cầu (Gv ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (TG:5p) *Mục tiêu: Ôn tập tri thức về thông báo à gọi lần lượt 3 HS, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong mục I SGK Hoạt động 2: (TG:30p) *Mục tiêu: Luyện tập nâng cao Gọi 3 HS, mỗi HS thực hiện một câu hỏi GV: Trong những trường hợp cần viết thông báo, các em cần biết, các thông tin sau: ai thông báo, thông báo cho ai, thông báo về việc gì, và dự kiến nội dung cần thông báo. HS đọc thầm văn bản thông và xác định mục đích yêu cầu của BT à phát hiện và chữa lại các lỗi. ? Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa? ? Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa? Lời văn thông báo có sai sót gì không? GV: Tên văn bản là “Thông báo kế hoạch” mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch. Bản thông báo này phải viết lại mới đạt yêu cầu. Ví dụ: sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra Vs từ ngày đến ngày tháng , thành lập ban kiểm tra, đề nghị Ban kiển tra lập kế hoạch cụ thể thì mới đúng. GV hướng dẫn HS bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo đúng qui định. à HS dựa vào văn bản 1 trong bài “văn bản thông báo” SGK/140 để sửa lại nội dung văn bản. HS nhắc lại các tình huống cần viết thông báo đã tìm ở tiết trước. à HS tìm thêm các tình huống khác (cho từng tổ thảo luận à đại diện tổ phát biểu) Treo bảng phụ Câu 1: Tình huống nào không cần viết văn bản thông báo? A. Sở điện lực tạm dừng cấp điện khu vực TT trong phạm vi một ngày. Cần báo để nhân dân khu phố đó được biết. B. Nhà trường tổ chức Đại Hội cán bộ công nhân viên chức. Cần báo để HS toàn trường nghỉ học. C. Đoàn trường muốn biết hoạt động tham gia bảo vệ môi trường của chi đoàn X. bí thư chi đoàn cần viết văn bản thông báo để đoàn trường biết điều đó. D. Một công ty cần tuyển nhân viên. Công ty đó cần báo điều đó cho mọi người biết. Câu 2: Mục nào dưới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có trong văn bản thông báo A. Lời mở đầu B. Nơi và ngày tháng làm văn bản C. Những nội dung cụ thể D. Lời cam đoan của người viết I- Ôn tập lý thuyết: II- Luyện tập: Bài 1: a- Thông báo b- Báo cáo c- Thông báo Bài 2: - Chỗ sai trong văn bản · Không có địa điểm thông báo · Thiếu số công văn · Thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới. · Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra VS học đường. - Cách sửa: Bài 3: Tìm các tình huống cần viết thông báo VD: · Liên đội nhà trường thông báo về việc ủng hộ gạo giúp đỡ người già ở các Thánh thất · Nhà trường thông báo về việc lao động VS 4.4- Tổng kết: Thế nào văn bản thơng báo ? Đọc văn bản thơng báo hồn chỉnh? 4.5 Hướng dẫn tự học : *Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các bài tập, hồn thành trong vbt. Viết văn bản thơng báo ( tự tìm tình huống) *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương -Thực hiện các bài tập trong sgk -Tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết 5- PHỤ LỤC: . Tuần 36 - Tiết 140 ND: 13 /5/2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP THI HỌC KỲ II 1- MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1.1.Kiến thức: - Nhận rõ được ưu khuyết điểm của bài làm. 1.2.Kĩ năng: - Có thể đánh giá được chất lượng trình độ hiểu biết của mình so với yêu cầu của đề bài 1.3.Thái độ: - Rút ra được kinh nghiệm và quyết tâm học tốt hơn ở năm học sau: 2- TRỌNG TÂM: Nhận xét bài làm của học sinh. 3 - CHUẨN BỊ: GV: Nhận xét bài làm của học sinh HS: Xem lại bài, kiểm lại kết quả cho điểm ở từng câu. 4 - TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong trả bài 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Đây là tiết trả bài kiểm tra tổng hợp (thi HK2) bài thi kết thúc năm học môn ngữ văn lớp 8. Trong trình học tập nếu các em tập trung nghe giảng, siêng năng, chịu khó soạn bài và làm bài thì kết quả sẽ khả quan. Đó là những điều mà GV bộ môn yêu cầu các em học tốt hơn trong năm học tới. (GV ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Gv ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: HS đọc và nêu yêu cầu à Gv nhấn mạnh: văn nghị luận. Hoạt động 3: Nêu đáp án của đề Hoạt động 4: Nhận xét ưu, khuyết điểm. Gv nhận xét một số ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của học sinh Hoạt động 5: HS sửa lỗi – Gv phát bài GV phát hiện trong quá trình chấm bài HS phát hiện về việc sai ở lỗi Gv hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu Hoạt động 6: Củng cố nội dung và phương pháp Hoạt động 7: 1.Đề bài: 3. Đề bài: Câu 1: Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật? 1,5 điểm Câu 2: Viết lại đoạn hội thoại dưới đây cho đúng. Ai đưa con đến đây. Thưa thầy, bố con đưa con đến ạ. Tên con là gì. Thưa thầy, con tên là Lui-i Pa-xtơ ạ. Con muốn đi học à. Thưa thầy ,vâng. Bao giờ con đi học được. Thưa thầy, ngay bây giờ ạ. Câu 3: Chép bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. ( Phần dịch thơ ) (1,5 điểm) Nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 4: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp cĩ phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khĩ học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì cĩ ích. 2. Phân tích đề văn nghị luận kết hợp TV - VH 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật. (1 điểm) Câu trần thuật khơng cĩ đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả Câu 2: Viết lại đoạn hội thoại: Câu 3: Chép bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. ( Phần dịch thơ ) (1,5 điểm) Nội dung chính của bài thơ: Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. Câu 4: Nghị luận về vai trị của học tập 4. Nhận xét chung: Ưu điểm Nắm vững kiến thức về các văn bản đã học Trả lời đúng về câu trần thuật, ví dụ chính xác. Biết viết lại đoạn văn hội thoại. Hồn thành tương đối tốt bài TLV Hạn chế: Xác định vấn đề chưa chính xác, nghị luận chưa tốt. Chưa xốy sâu vào trọng tâm Dùng từ đặt câu cịn sai nhiều Trình bày các ý cịn lẫn lộn, diễn đạt chưa tốt Chữ viết chưa rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều Chưa cĩ kiến thức mở rộng 5. Sửa lỗi: Sửa các lỗi trong bài văn. Lập dàn bài: * Mở bài: ( 1điểm) Nêu tầm quan trọng của việc học đối với cuộc sống. Đây là việc cần phải thực hiện khi cịn trẻ và cả sau này. * Thân bài: ( 4điểm) Nêu luận cứ, lí lẽ: - Học tập vừa tiếp thu kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy cơ vừa tự học. - Kiến thức của nhân loại thì bao la, sự hiểu biết của chúng ta thì nhỏ bé. (1,5 điểm) Dẫn chứng: - Nêu dẫn chứng những tấm gương tiêu biểu trong học tập. ( Bác Hồ, Chu Văn An, Nguyễn Ngọc Kí) - Trong thơ văn: “ Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” (1,5 điểm) - Khẳng định tầm quan trọng của việc học. (1 điểm) * Kết bài: ( 1điểm) Khuyên các bạn khơng nên lơ là trong học tập mà phải chịu khĩ học khi cịn trẻ thì lớn lên mới làm được việc cĩ ích, làm được việc lớn. 6.Củng cố nội dung và phương pháp * Nội dung: Nắm vững nội dung từng văn bản. Biết cách viết bài văn nghị luận * Phương pháp -Người viết phải nội dung từng bài học - Nắm vững cách làm bài văn nghị luận 7. Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố GV đọc 2 bài văn của hs 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Xem lại bài - Sửa những lỗi cịn lại - Hồn thành trong vbt * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo Ơn tập tổng hợp kiến thức HKI, HKII 5- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 tuan 35.doc