Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Khả năng thay đổi trật tự từ trong câu.

- HS hiểu: Hiệu quả diễn đạt trật tự từ khác nhau.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Xác định trật tự từ trong diễn đạt.

- HS thực hiện thành thạo: Lựa chọn trật tự từ thích hợp.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

- HS hiểu:Những tác dụng khác nhau của việc sắp xếp trật tự từ.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Xác định tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 3:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

- HS hiểu:Những tác dụng khác nhau của việc sắp xếp trật tự từ.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Xác định tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS

- Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp.

- Tính cách: Tích cực trong học tập.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Khả năng thay đổi trật tự từ trong câu, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.

3. CHUẨN BỊ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trích Nước Đại Việt ta. - Kiến thức: Các yếu tố khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc. - Kĩ năng: Phân tích, nhận định các yếu tố xác định tuyên ngôn độc lập dân tộc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:5 điểm Tỉ lệ : 50% Số câu: 1 Số điểm: 2 điểm Tỉ lệ : 20% Số câu: 2 Số điểm: 7điểm Tỉ lệ : 70% Chủ đề 2 Văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc. -Kiến thức: Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa qua sự miêu tả của tác giả. - Kĩ năng: Tái hiện kiến thức về văn bản Thuế máu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 3 điểm Tỉ lệ : 30% Số câu: 1 Số điểm: 3điểm Tỉ lệ : 30% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: 1 Số điểm: 5 điểm Tỉ lệ : 50% Tổng số câu: 1 Số điểm: 3 điểm Tỉ lệ : 30% Tổng số câu:1 Số điểm: 2điểm Tỉ lệ :20% Tổng số câu: 3 Số điểm: 10 điểm Tỉ lệ : 100% IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Đề kiểm tra. Câu 1: Chép thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta? (5đ) Câu 2: Vì sao nói đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc? (2ñ) Câu 3: Qua văn bản Thuế máu, Nguyễn Ái Quốc, hãy nêu số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa qua sự miêu tả của tác giả? (3ñ) 2. Đáp án và hướng dẫn chấm : Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Cheùp ñuùng đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. * Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện ở hai nội dung: Yên dân và điếu phạt. + Yên dân: là làm cho dân được hưởng thái bình hạnh phúc ( người dân Đại Việt ). + Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội (trừ giặc Minh bạo ngược ). -> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc. 3 điểm 2 điểm Câu 2 * Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập vì: có nền độc lập, chủ quyền, có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riêng; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại. Đó là những yếu tố căn bản nhất của một quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan khi kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định. 2 điểm Câu 3 Tác giả chỉ ra sự đối lập giữa những lời tâng bốc, hứa hẹn hão huyền của bọn thực dân với số phận bi thảm của người người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh. Biểu hiện: - Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền. - Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những kẻ cầm quyền (giọng điệu vừa diễu cợt vừa xót xa của tác giả khi kể ra bao cái chết thảm thương của người lính thuộc địa trên chiến trường ác liệt xa xôi). - Tuy không trực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh ở hậu phương cũng phải chịu bệnh tật và cái chết đau đớn. - Những thống kê đáng chú ý về số người bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp đã tạo sức thuyết phục lớn cho nhận xét của tác giả. 3 điểm V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1.Kết quả kiểm tra Lớp 0 < 3,5 3,5 < 5 5 < 6,5 6,5 < 8,0 8 đến 10 8 A1 8 A2 8 A3 TC 2.Rút kinh nghiệm. * Khuyết điểm: * Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tuần 30-Tiết 114 Tiếng việt Ngày dạy:25/3/2014 1. MỤC TIÊU:Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Khả năng thay đổi trật tự từ trong câu. - HS hiểu: Hiệu quả diễn đạt trật tự từ khác nhau. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Xác định trật tự từ trong diễn đạt. - HS thực hiện thành thạo: Lựa chọn trật tự từ thích hợp. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. - HS hiểu:Những tác dụng khác nhau của việc sắp xếp trật tự từ. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Xác định tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. * Hoạt động 3: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. - HS hiểu:Những tác dụng khác nhau của việc sắp xếp trật tự từ. 1.2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài học: - HS thực hiện được: Xác định tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thói quen: Sử dụng lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp. - Tính cách: Tích cực trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Khả năng thay đổi trật tự từ trong câu, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Bảng phụ ghi ví dụ. - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm. 3.2. HS: - Thực hiện các yêu cầu ở SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (5’) Câu 1: Luợt lời trong hội thoại? Khi tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì? (6đ) Câu 2: Hôm nay em sẽ tìm hiểu bài học nào? Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ) ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 6 điểm) Ghi nhớ SGK/tr 102 Câu 2: ( 2điểm) - Lựa chọn trật tự từ trong câu. (TT) Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ) 4.3. Tiến trình bài học: Khi nói cũng như khi viết, các kí hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước, cái sau. Vd: phát âm tiếng này rồi mới tiếng khác, viết chữ này rồi mới tới chữ kia Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ. Tương tự trong quá trình làm văn, chúng cũng viết từng câu văn. Do đó mỗi câu văn chúng ta cũng viết từng câu văn, do đó mỗi câu văn ta cần phải lựa chọn trật tự từ đúng hay thích hợp nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (5’) GV gọi HS đọc lại đoạn trích SGK. GV ghi lên bảng câu in đậm trong sách và tiến hành cho HS làm theo yêu cầu. (?) Câu hỏi thảo luận: Có thể thay đổi trật tự từ trong câu theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? - HS thảo luận 5’. Ghi vào bảng phụ đáp án. - Nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, cho điểm. a/ Xét đoạn trích – SGK110, 111 1/ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 2/ Gõ đầu goi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. 3/ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 4/ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 5/ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 6/ Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. 7/ Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét. (?) Vì sao tg’ chọn trật tự từ như trong đoạn trích? - HS suy nghĩ trả lời. GV chỉnh ý. - Mở đầu là cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất”: nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ (Mục đích chính của tg’) - Từ “roi”: liên kết với câu trước. - Từ “thét”: liên kết với câu sau. (?) Hãy chọn trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy? - HS chọn và trả lời. GV kết luận. Tác dụng khi thay đổi trật tự từ: Câu Nhấn mạnh sự hung hãn Liên kết với câu trước Liên kết với câu sau 1 2 3 4 5 6 7 + + - - - - - + - + + - - - + + + - - + + (?) Vậy từ tìm hiểu trên em hãy nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ? * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. GV cho HS đọc lại các đoạn trích SGK. (?) Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trong đoạn trích thể hiện điều gì? - HS suy nghĩ trả lời. GV chuẩn kiến thức. Trật tự từ thể hiện: a/ Thể hiện thứ tự trạng thái trước sau của hoạt động. b/ - Cai lệ và người nhà lí trưởng: thể hiện thứ tự cao thấp của nhân vật và thứ tự xuất hiện của nhân vật. - Roi song, tay thước và dây thừng: thể hiện thứ tự tướng ứng với cụm từ trước: cai lệ mang roi song, NNLT mang tay thước và dây thừng. Tiếp tục GV cho HS đọc phần 2 – SGK. (?) So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm, theo em câu nào hay nhất? - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. Trong các vd, cụm (a) hay hơn: Vì trật tự từ thể hiện sóng đôi từng cặp (làng + nước; mái nhà tranh + đồng lua1 chín). Mặt khác tạo được nhịp điệu cân đối và hài hòa về mặt ngữ âm. (?) Từ những điều phân tích trên em hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? *Hoạt động 3: ( 20’)Hướng dẫn HS luyện tập. à GV cho HS đọc bài tập từng câu và tiến hành trả lời. (?) Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ? à Câu a: HS chú ý ở từ in đậm cho lí giải vì sau tg’ chọn trật tự từ như vậy? à Câu b: - Đầu tiên GV cho HS đảo ngược vị trí: “Tổ quốc ta ơi đẹp vô cùng!” và so sánh. - Tiếp tục GV cho HS đảo vị trí ở câu 3 và nhận xét về mặt ngữ âm. à Câu c: GV cho HS suy nghĩ trả lời. I/ Nhận xét chung: * Ghi nhớ - SGK111 II/ Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1 Xét đoạn trích – SGK111. 2/ Xét vd – SGK112 * Ghi nhớ - SGK112 III/ Luyện tập: * Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ: a/ Sắp xếp theo thứ tự thời gian của các nhân vật lịch sử xuất hiện. b/ - Câu 1: Nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc. - Câu 3: Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm. c/ Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Câu hỏi 1: Nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu? -Thể hiện thứ tự nhật định. - Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm. - Liên kết câu - Đảm bảo sự hài hoà 5.2: Höôùng daãn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/ tr 112 * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: “Trả bài viết số 6”. 6. PHỤ LỤC: Không có hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc