Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Thắng

 Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại, một con người tiêu biểu cho lòng yêu nước, như chính cái tên của Người. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Người viết trong thời gian hoạt động cách mạng tại Pháp là một đòn chí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân. Trong đó, phần I, “chiến tranh và người bản xứ” ở chương “thuế máu”, đã vạch rõ bộ mặt thật sự của quan cai trị Pháp với người bản xứ “Thuế Máu” là chương đầu tiên của tác phẩm. Trong chương này, tác giả chủ yếu là nói lên sự tàn bạo bất nhân của các quan cai trị cầm quyền Pháp. Từ khi đặt ách cai trị lên đất nước ta, thực dân Pháp đã đưa ra hàng trăm thứ thuế ngặt nghèo để bóc lột dân Việt Nam. Nhưng thứ thuế mà độc ác nhất, bất cứ quốc gia bị đô hộ nào cũng lên án đó là “Thuế Máu”. Để hiểu rõ hơn chúng ta đi vào tiết học ngày hôm nay

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Trần Thị Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát - Bắt người dân làm việc kiệt sức trong các nhà máy. Để rồi không bao giờ thấy mặt trời trên quê hương. → Dùng hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa: Hiện thực về số phận thảm thương của những người bản xứ. c3.Đối với lính tình nguyện. *Hành động. -Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức người ta phải đi lính. -Thoạt tiên chúng tóm người nghèo, người khoẻ. Sau đó đến con nhà giàu không muốn đi lính thì xì tiến ra. -Sẵn ràng tròi, xích, nhốt người ta như súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu chống đối. →Hành động cưỡng bức, bắt lính một cách tàn bạo, dã man. *Phản ứng của người bản xứ: -Tìm mọi cách để trốn thoát. Hoặc huỷ hoại bản thân mình→Lộ tẩy bộ mặt lừa bịp của chế độ mộ lính phi nhân. =>Lời nói và hành động hoàn toàn tương phản nhau : bản chất của chế độ thực dân dã man, tàn bạo. c4.Kết quả của sự hi sinh. -Lời tuyên bố “tình tứ” của các nhà cầm quyền bị im bặt. -Dân bản xứ trở lại giống người hèn hạ. Bị lột hết của cải. -Về nước được quan cai trị chào đón bằng diễn văn: “chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi.” →Dẫn chứng cụ thể, giọng điệu trào phúng: Bộc lộ rõ sự bỉ ổi, tán tận lương tâm của chính quyền thực dân. 3.Tổng kết. a.Nghệ thuật: - Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. - Thể hiện giọng điệu đanh thép. - Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai b. Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Văn bản có ý nghĩa như một bản án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. *Bài cũ: - Đọc chú thích. - Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản. - Sưu tầm một số tranh ảnh lịch sử minh hoạ cho nội dung bài học. - Đọc diễn cảm văn bản “Thuế máu” *Bài mới: Chuẩn bị bài: Hành động nói (tiếp theo) E.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27 Tiết PPCT:107 Ngày soạn: 06/03/2014 Ngày dạy: 13/03/2014 Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.Kiến thức : - Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2.Kỹ năng : Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. 3.Thái độ : - T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn hµnh ®éng nãi. Gi¸o dôc ý thøc sö dông hµnh ®éng nãi phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp . C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận, phân tích D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 8A1: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 8A2: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 2. Kiểm tra bài cũ : a. Hµnh ®éng nãi lµ g× ? b. Nh÷ng kiÓu hµnh ®éng nãi th­êng gÆp ? Gi¶i bµi tËp tiÕt 95. 3. Bài mới :GV giới thiệu bài: Bải học trước các em đã biết được hành động nói là gì và các kiểu của hành động nói. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu các cách thực hiện của hành động nói: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: C¸ch thùc hiÖn hµnh ®éng nãi ? §¸nh sè thø tù tr­íc mçi c©u trÇn thuËt trong ®o¹n trÝch. X¸c ®Þnh môc ®Ých nãi cña nh÷ng c©u Êy b»ng c¸ch ®¸nh dÊu (+) vµo « thÝch hîp vµ dÊu (-) vµo « kh«ng thÝch hîp. - Gi¸o viªn treo b¶ng phô. ? H·y lËp b¶ng tr×nh bµy quan hÖ gi÷a c¸c kiÓu c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n, c©u trÇn thuËt víi nh÷ng kiÓu hµnh ®éng nãi mµ em biÕt. - Yªu cÇu häc sinh lÊy vÝ dô minh ho¹. C.dïng K. c©u Trùc tiÕp Gi¸n tiÕp N. vÊn Hái §iÒu khiÓn, béc lé c.xóc C. khiÕn §iÒu khiÓn T. thuËt Tr×nh bµy Høa hÑn, ®iÒu khiÓn C. th¸n Béc lé c.xóc ? Hµnh ®éng nãi ®­îc thùc hiÖn b»ng c¸ch (kiÓu c©u) nµo th«ng qua c¸c kiÓu c©u ®· häc. Hoạt động 2 : Luyện tập Đọc yêu cầu bài tập và thực hiện theo nhóm làm bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. -Học thuộc ghi nhớ. Ôn các kiểu câu đã học. -Xem trước bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. I. TÌM HIỂU CHUNG 1.C¸ch thùc hiÖn hµnh ®éng nãi a.VÝ dô: - Häc sinh ®äc ®o¹n trÝch ''Tinh thÇn yªu n­íc cña néi dung ta'' - Häc sinh lµm viÖc theo nhãm, 1 em lµm ë b¶ng phô. C©u Môc ®Ých 1 2 3 4 5 Hái - - - - - Tr×nh bµy + + + - - §iÒu khiÓn - - - + + Høa hÑn - - - - - Béc lé c¶m xóc - - - - - b.NhËn xÐt: - C©u nghi vÊn: dïng ®Ó hái (dïng trùc tiÕp), dïng ®Ó ®iÒu khiÓn, béc lé c¶m xóc (dïng gi¸n tiÕp) - C©u cÇu khiÕn: dïng ®Ó ®iÒu khiÓn (dïng TT) - C©u trÇn thuËt: dïng ®Ó tr×nh bµy (dïng TT), dïng ®Ó høa hÑn, ®iÒu khiÓn (dïng GT) - C©u c¶m th¸n: dïng ®Ó béc lé c¶m xóc (dïng TT) c.KÕt luËn: - Häc sinh kh¸i qu¸t: 2 c¸ch lµ dïng trùc tiÕp (chøc n¨ng chÝnh, phï hîp cña tõng kiÓu c©u víi hµnh ®éng ®ã) vµ dïng gi¸n tiÕp (thùc hiÖn b»ng kiÓu c©u kh¸c) - Häc sinh ®äc ghi nhí trong SGK. II. LUYỆN TẬP Bµi tËp 1 - C©u nghi vÊn ®øng cuèi ®o¹n v¨n trong bµi ''HÞch t­íng sÜ'' th­êng dïng ®Ó kh¼ng ®Þnh hay phñ ®Þnh ®iÒu ®­îc nªu ra trong c©u Êy. - C©u nghi vÊn ®øng ë ®Çu ®o¹n dïng ®Ó nªu vÊn ®Ò cho t­íng sÜ chuÈn bÞ t­ t­ëng ®äc (nghe) phÇn lÝ gi¶i cña t¸c gi¶. Bµi tËp 2 a) C¶ 4 c©u ®Òu lµ c©u trÇn thuËt cã môc ®Ých cÇu khiÕn. b) ''§iÒu t«i mong muèn ... CM thÕ giíi'' - ViÖc dïng c©u trÇn thuËt ®Ó kªu gäi nh­ vËy lµm cho quÇn chóng thÊy gÇn gòi víi l·nh tô vµ thÊy nhiÖm vô mµ l·nh tô giao cho chÝnh lµ nguyÖn väng cña m×nh. Bµi tËp 3 - ... Hay lµ anh ®µo gióp em ... sang - Th«i, im c¸i ®iÖu ... Êy ®i. + C¸ch nãi cña mçi nh©n vËt th­êng thÓ hiÖn quan hÖ gi÷a ng­êi nãi víi ng­êi nghe vµ tÝnh c¸ch cña ng­êi nãi. DC yÕu ®uèi h¬n DM nªn nãi lêi ®Ò nghÞ 1 c¸ch khiªm nh­êng, nh· nhÆn. DM th× huªnh hoang vµ h¸ch dÞch. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Häc thuéc ghi nhí; «n l¹i 4 kiÓu c©u ®· häc: NV, CK, CT, TT.Lµm bµi tËp 4, 5 (SGK tr72) * Bài mới: Xem tr­íc bµi : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong VNL E. RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần 27 Tiết PPCT: 108 Ngày soạn: 06/03/2014 Ngày dạy: 13/03/2014 Tập làm văn: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung nâng cao hiểu biết về văn nghị luận - Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1.Kiến thức: - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận 2.Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với logich lập luận của bài văn nghị luận. 3.Thái độ: Nhận biết được tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận . C.PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề, thảo luận, giải quyết vấn đề D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn đinh lớp: 8A1: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 8A2: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 2.Kiểm tra:Chữa bài tập. 3.Bài mới: Văn nghị luận được làm nên chủ yếu bằng sức mạnh là lí trí của người làm văn, tuy nhiên cần phải có yếu tố biểu cảm để lí trí ấy có thể lay động dduocj lòng người. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu “ yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - H/s đọc văn bản. ? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản ? Thảo luận nhóm 4 học sinh (?)Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi...vàHịch... có giống nhau không? (?)Tuy nhiên Lời kêu gọi...và Hịch...được coi là những văn nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. vì sao ? (?)Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1).Vì sao ? (?)Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? * Thảo luận nhóm : Từ việc tìm hiểu hai văn bản trên, hãy cho biết : Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? (?) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay cần phải thật sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới ? (?)Chỉ cần rung cảm không thôi đã đủ chưa?Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước... (?)Có phải càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng (?)Các yếu tố biểu cảm trong phần I (tên da đen bản thỉu, An-nan-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền...) Hoạt động 2: Luyện tập Đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh làm bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. I.TÌM HIỂU CHUNG. 1.Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. a.Văn bản:Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. b.Nhận xét. -Từ ngữ biểu lộ tình cảm: thà hi sinh... chứ nhất định không chịu..., nhất định không chịu làm nô lệ... + Câu cảm thán : Hỡi đồng bào toàn quốc ! Hỡi đồng bào ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân. + Hịch... và lời kêu gọi... giống nhau có sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm. - Hịch... Lời kêu gọi... là văn bản nghị luận vì mục đích để kêu gọi tướng sĩ/ đồng bào giết giặc cứu nước (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái... nêu suy nghĩ...) -Tác dụng của yếu tố biểu cảm : làm nên cái hay cho văn bản. c.Kết luận: Ghi nhớ 1 (SGK). 2. Phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm. -Phải thật sự xúc động trước những điều mình nói tới trong bài NL. -Phải có phẩm chất văn chương (biết diễn tả cảm xúc một cách nghệ thuật). -Phải biết chọn và sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu biểu cảm đúng lúc, đúng chỗ. * Ghi nhớ 2 (SGK). II.LUYỆN TẬP Bài tập 1. - Các yếu tố biểu cảm và biện pháp: + Nhại các từ như “ tên da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do -> phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân và để mỉa mai + Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân: chứng kiến cảnh kì diệu, xuống tận đáy biển → thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn TD và cả sự chế nhạo, cười cợt. => tiếng cười châm biếm sâu cay Bài tập 2: - Cảm xúc : nỗi khổ tâm của người dạy tiếng mẹ đẻ, nỗi buồn khi thấy học sinh có quan niệm học “tủ”. - Cách biểu hiện : ở ba mặt : từ ngữ, câu văn và giọng điệu của lời văn. Bài tập 3. Học sinh làm ở nhà III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật qua cách nhân vật thực hiện hành động nói ở một văn bản đã học. *Bài mới: Đi bộ ngao du E. RÚT KINH NGHIỆM .

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 tuan 28.doc