Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

Cõu hỏi 1: ( 6đ)

- Mục đích:học là học để làm người.

- Phương pháp học phải

+ Tuần tự từ thấp đến cao

+ Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều cơ bản, cốt yếu nhất

+ Học phải kết hợp với hành

->Tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước, chế độ vững mạnh (không cũn chỳa tầm thường, thần nịnh hót), quốc gia hưng thịnh.

Cõu hỏi 2: ( 2đ)

- Thuế mỏu của Nguyễn Ái Quốc.

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2đ)

4.3. Tiến trỡnh bài học:

GV giới thiệu tác phẩm ''Bản án chế độ thực dân Pháp'' và chân dung Nguyễn ái Quốc (thời trẻ)

- Giới thiệu bài: những năm 20 của thế kỉ XX, các nước đế quốc thi nhau bành trướng, xâm chiếm nhiều nơi trên thế giới, vơ vét trắng trợn của cải, nhân lực. Vì thế cuộc sống của nhân dân nô lệ ở các xứ thuộc địa vô cùng cực khổ . Làn sóng CM dâng lên ngày càng mạnh mẽ. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nổ ra đẩy người dân thuộc địa vào lò lửa chiến tranh thảm khốc. Nguyễn ái Quốc đã viết ''Bản án chế độ thực dân Pháp''.

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn trớch, trả lời cõu hỏi (?) Đoạn trớch này cú mấy nhõn vật tham gia hội thoại - Nhõn vật : + Bà cụ + Bộ Hồng (?) Quan hệ cỏc nhõn vật tham gia hội thoại trong đoạn trớch trờn là gỡ? à Quan hệ gia tộc (?) Ai là vai trờn, ai là vai dưới? - Bà cụ - vai trờn - Bộ Hồng – vai dước (?) Cỏch sử sự của người cụ cú gỡ đỏng chờ trỏch? à Người cụ : Thiếu thiện chớ, khụng phự hợp với quan hệ ruột thịt, dẫn đến thỏi độ khụng đỳng mực của người trờn đối với người dưới (?) Tỡm chi tiết cho thấy nhõn vật bộ Hồng đó cố gắng kỡm nộn sự bất bỡnh của mỡnh để giữ thỏi độ lễ phộp ? à Bộ Hồng : - Cỳi đầu khụng đỏp - Im lặng cỳi đầu xuống đất - Cười dài trong tiếng khúc - Cổ hang nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng * RKNS: Lựa chọn cỏch sử dụng vai xó hội để giao tiếp cú hiệu quả. - Trỡnh bày suy nghĩ về cỏch lựa chọn vai xó hội trong hội thoại. (?) Giải thớch vỡ sao bộ Hồng phải làm như vậy? à Hồng thuộc vai dưới cú bổn phận tụn trọng người trờn G/v : Như vậy đoạn trớch này cú 2 nhõn vật tham gia hội thoại (bà cụ - vai trờn, bộ Hồng – vai dưới), mối quan hệ ở đõy là mối quan hệ gia tộc. Vậy theo em vai xó hội trong hội thoại là gỡ? (?) Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hóy cho biết vai xó hội thường được xỏc định bằng cỏc quan hệ xó hội nào? (Tại sao cú lỳc cỏc em núi: Tao – Tớ, bạn, mày , tại sao cú lỳc xưng “em”, “thưa”. Núi với bạn bố thỡ thõn mật, với cha mẹ chỳ bỏc, ụng bà, thầy cụ, cỏc vị cao niờn phải lễ phộp kớnh trọng) G/v tổng kết cho h/s đọc ghi nhớ 1 H/s làm bài tập số 2 sgk theo 3 nhúm, mỗi nhúm làm 1 ý (nhúm 1: a, nhúm 2 : b, nhúm 3 c). Đại diện nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ xung Bài tập 2 : a, Xột về địa vị xó hội, ụng giỏo cú địa vị cao hơn 1 nụng dõn nghốo như Lóo Hạc - Xột về tuổi tỏc : Lóo Hạc lại cú vị trớ cao hơn b, Cỏch xưng hụ : - ễng giỏo : Lời lẽ ụn tồn, thõn mật (nắm lấy vai ụng lóo, mời thuốc, uống nước, ăn khoai) à Gọi lóo Hạc là cụ, xưng hụ gộp 2 người : ễng con mỡnh đú là thể hiện sự kkớnh trọng người già, xưng tụi (quan hệ bỡnh đẳng) c, Lóo Hạc : Xưng hụ : ụng giỏo, ding từ “dạy” thay cho từ “núi”, thể hiện sự tụn trọng, xưng hụ gộp 2 người là chỳng mỡnh, cỏch núi xuề xoà (núi đựa thế) à sự thõn tỡnh ố Qua đú ta thấy lóo Hạc cú một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cỏch à phự hợp với tõm trạng và tớnh khớ của lóo Hạc à (Lóo Hạc cú một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cỏch) * Vai trũ xó hội : Đa dạng, nhiều chiều * Cần xỏc định đỳng vai trũ của mỡnh để chọn cỏch núi cho phự hợp (?) Qua việc giải bài tập 2 em cú nhận xột gỡ về vai xó hội trong cuộc hội thoại giữa ụng giỏo và lóo Hạc? H/s thảo luận, phỏt biểu (?) Vậy theo em trong quỏ trỡnh hội thoại, người tham gia cuộc hội thoại cần phải chỳ ý điều gỡ? G/v : Đú chớnh là tỏc dụng của việc xỏc định vai xó hội trong hội thoại (coi trọng, ý thức được vai xó hội trong giao tiếp là điều rất quan trọng) G/v cho h/s liờn hệ Hoạt động 2 : (20’) Hướng dẫn luyện tập Phỏt phiếu học tập cho h/s theo 3 nhúm Nhúm 1 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trũ của những trong quan hệ gia đỡnh (3 thế hệ) Nhúm 2 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trũ của những trong quan hệ bạn bố Nhúm 3 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trũ của những trong quan hệ tuổi tỏc I.Tỡm hiểu khỏi niệm vai xó hội trong hội thoại 1, Phõn tớch vớ dụ mẫu : Đoạn trớch : 2, Bài học : * Vai xó hội là vị trớ của người tham gia hội thoại đối với người khỏc trong hội thoại * Cỏc kiểu quan hệ trong xó hội - Quan hệ trờn dưới, hay ngang hàng (theo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh và xó hội) - Quan hệ thõn sơ (theo mức độ quan biết thõn tỡnh) 3, Tỏc dụng : - Xỏc định đỳng vai xó hội trong hội thoại à cú lời giỏn tiếp đỳng, thể hiện thỏi độ, cỏch sử sự của mỡnh à giỳp ta thể hiện văn hoỏ ngụn ngữ lịch sự, văn minh Ghi nhớ : SGK/ tr94 II. Luyện tập Bài tập 3 : H/s hoạt động theo nhúm, cử đại diện lờn trỡnh bày 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Cõu hỏi: Vai xó hội trong hội thoại là gỡ? Vai xó hội là vị trớ của người tham gia hội thoại đối với người khỏc trong hội thoại Cỏc kiểu quan hệ trong xó hội - Quan hệ trờn dưới, hay ngang hàng (theo tuổi tỏc, thứ bậc trong gia đỡnh và xó hội) - Quan hệ thõn sơ (theo mức độ quan biết thõn tỡnh) 5.2: Hửụựng daón học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộ ghi nhớ SGK/ tr 94. - Thự hiện bài tập: 1, 3 * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: “Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”Thực hiện cỏc yờu cầu SGK 6. PHỤ LỤC: Khụng cú hùùừ&ừùùg TèM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tuần 28-Tiết 108 Tập làm văn Ngày dạy:11/3/2014 1. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kieỏn thửực: - HS biết: Vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - HS hiểu: Cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1.2. Kú naờng: * Kĩ năng bài học - HS thực hiện được: Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - HS thực hiện thành thạo: Xỏc định yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận * Kĩ năng sống: - Trỡnh bày ý kiến về vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Ra quyết định lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập luận bài văn nghị luận cú hiệu quả. 1.3. Thỏi độ: Giỏo dục HS - Thúi quen: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Tớnh cỏch: Tớch cực học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kieỏn thửực: - HS biết: Vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - HS hiểu: Cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1.2. Kú naờng: * Kĩ năng bài học - HS thực hiện được: Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - HS thực hiện thành thạo: Xỏc định yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận * Kĩ năng sống: - Trỡnh bày ý kiến về vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Ra quyết định lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập luận bài văn nghị luận cú hiệu quả. 1.3. Thỏi độ: Giỏo dục HS - Thúi quen: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Tớnh cỏch: Tớch cực học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Nội dung bài học. 3.2. HS: - Trả lời cõu hỏi SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ủũnh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieồm tra sổ soỏ HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: Khụng KT 4.3. Tiến trỡnh bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: ( 20’) G/v yờu cầu h/s mở bài “Thuế mỏu” (?) Chỉ ra một số dẫn liệu thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả? * Thuế mỏu : - “Cỏc anh cỳt đi” à gửi gắm giỏn tiếp thỏi độ phẫn uất, căm thự của tỏc giả đối với giặc Phỏp - “Chẳng phải đú sao” à Nỗi đau của tỏc giả trước tỡnh cảnh người dõn bị giày xộoà truyền cảm tới người đọc, tạo sức mạnh của tỏc phẩm H/s đọc diễn cảm phần 2 đoạn trớch “Hịch tướng sĩ” (?) Phần 2 đó sức truyền cảm tới bạn đọc rất lớn? Vỡ sao vậy? * “Hịch tướng sĩ” - Phần 2 : Nghe như tiếng kờu, tiếng gào của Trần Quốc Tuấn à chớnh điều đú đó lay động người đọc, giỳp ta chiến thắng quõn Nguyờn lần 2 G/v : Như vậy tuy là tỏc phẩm chớnh luận nhưng nú cú sức truyền cảm rất lớn G/v : cho HS đọc “Lời kờu gọi khỏng chiến” H/s đọc (?) Chỉ ra những từ ngữ bộc lộ tỡnh cảm mónh liệt của tỏc giả trong văn bản trờn? * “Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến” - Từ ngữ biểu cảm : Hỡi, muốn, phải khụng, nhõn nhượng, lấn tới, quyết tõm cướp, khụng, thà, chứ nhất định khụng chịu, phải đứng lờn, hễ là,thỡ, ai cú, ding, ai cũng phải (?) Cỏch sử dụng hàng loạt cõu cảm thỏn ở văn bản này cú tỏc dụng gỡ? - Cõu cảm thỏn : Ngắn gọn, chắc, thể hiện quyết tõm đỏnh giặc cứu nước à người đọc cảm nhận được tỡnh cảm của tỏc giả (?) Văn bản “Lời khỏng chiến” cú rất nhiều yếu tố biểu cảm, nhưng nú vẫn là văn nghị luận? Vỡ sao? - Đõy là văn bản nghị luận vỡ yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ gõy sự thuyết phục, tỏc động mạnh tới tỡnh cảm người đọc, nú giỳp người đọc bài văn nghị luận khoẻ hơn. Vỡ vậy trong văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm . G/v cho h/s đọc ghi nhớ 1 (?) Khi tỡm hiểu văn bản “Thuế mỏu” cú em hỏi vỡ sao giữa cỏc phần cú dấu 3 cỏch và dấu 3 chấm? Vỡ sao vậy? - Đằng sau hiện thực, ý nghĩa tố cỏo, nú cũn thể hiện tỡnh cảm đau xút với người dõn trước tỡnh cảnh đú (?) G/v yờu cầu h/s đọc thầm mục c ở sgk trang 96, và trả lời cõu hỏi sgk Yờu cầu 1 em đọc cột 1, 1 em đọc diễn cảm cột 2 để thấy tỏc dụng của văn bản biểu cảm trong nghị luận - Cỏc cõu ở cột 2 hay hơn vỡ cú cỏc từ ngữ biểu cảm (ngú, nghờnh uốn lưỡi cỳ diều, đem dờ chú) - í kiến nào khụng thuyết phục, điều quan trọng là cảm xỳc người viết phải chõn thực, tạo ra truyền cảm cho bài văn nghị luận G/v : Liờn hệ với việc sử dụng, yếu tố biểu cảm cú tỏc dụng như thế nào đối với cỏc tỏc phẩm. Thuế mỏu, Hịch, lời kờu gọi, chiếu (?) Nếu yếu tố biểu cảm cần cho đoạn văn nghị luận thỡ ta cứ sử dụng nhiều cõu, từ ngữ biểu cảm thỡ sẽ cú tỏc phẩm nghị luận tốt thỡ cú phải khụng? G/v cho h/s rỳt ra ghi nhớ G/v kết luận H/s đọc to ghi nhớ sgk Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập - H/s đọc bài tập 1, độc lập suy nghĩ, phỏt biểu I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1, Vớ dụ : 2. Ghi nhớ: SGK/ tr 97 - Để bài văn nghị luận cú sức truyền cảm cao, người viết phải cảm xỳc chõn thật à tăng sức biểu cảm cho người đọc II. Luyện tập Bài tập 1 : - Biện phỏp biểu cảm : + Nhại lại cỏc từ : “tờn da đen bẩn thỉu”, “An – Nam – Mớt”, “Con yờu”, “ Bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ cụng lý” và “tự do” à Phơi bày giọng điệu dối trỏ của thực dõn, tạo hiệu quả chõm biếm mỉa mai sõu cay + Dựng hỡnh ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyờn truyền của thực dõn : “Nhiều người thơ mộng vựng Ban - căng” à Thể hiện thỏi độ kinh bỉ sõu sắc, chế nhạo, cười cợt giọng điệu tuyờn truyền của Phỏp à gõy tiếng cười chõm biếm sõu cay. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Cõu hỏi: Vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? - Nhắc lại ghi nhớ SGK/tr 97 5.2: Hửụựng daón học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ. - Thực hiện BT2 * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: “Đi bộ ngao du” + Tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm. + Trả lời cõu hỏi phần đọc- hiểu văn bản. 6. PHỤ LỤC: Khụng cú

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc