* Hoạt động 1: (5’)
Gv yêu cầu một em đọc chú thích (*).
Gv hướng dẫn học sinh nắm một số ý chính về tác giả, giúp học sinh hiểu về thể hịch.
* Hoạt động 2: (35’)
- Gv cùng hs đọc ( yêu cầu giọng điệu cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng đoạn nhưng nhìn chung giọng điệu cần hào hùng , tha thiết )
- Gv nhận xét cách đọc của từng hs
- Giải thích từ khó
(?) Từ chú thích sgk, hãy cho biết: Đặc điểm chính của thể hịch trên các phương diện hình thức, mục đích, tác động ?
(?) Từ đó , hãy xác nhận các đặc điểm chính của bài Hịch tướng sĩ ?
- Là bài văn nghị luận. Do chủ tướng Trần Quốc Tuấn viết, nhằm thuyết phục tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược . Kích động lòng yêu nước căm thù giặc của các tướng sĩ thời Trần từ đó mà ra sức học Binh thư
(?) Hãy tìm bố cục cụ thể của bài Hịch Tướng sĩ chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng đoạn ?
- MB : Từ đầu đến nay con lưu tiếng tốt : Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong lịch sử
- TB : tiếp theo cho đến phỏng có được không: Phân tích tình hình địch ta , nhắm khích lệ lòng yêu nước , căm thù giặc của tướng sĩ
- KB : còn lại : Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược
14 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức:
- HS biết: Các kiểu hành động nói.
- HS hiểu: Mục đích của hành động nói.
1.2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Phân tích các kiểu hành động nói trong ngữ liệu.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết các kiểu hành động nói trong ngữ liệu.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói để giao tiếp hiệu quả.
- Trình bày suy nghĩ về cách lựa chọn các kiểu hành động nói.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng hành động nói đúng mục đích giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
mục đích giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
* Hoạt động3:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Thế nào là hành động nói? Một số kiểu hành động nói.
- HS hiểu: Mục đích của hành động nói.
1.2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Phân tích các kiểu hành động nói trong ngữ liệu bài tập.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết các kiểu hành động nói trong ngữ liệu bài tập.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sử dụng hành động nói đúng mục đích giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
mục đích giao tiếp.
- Tính cách: Tích cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Thế nào là hành động nói? Một số kiểu hành động nói thường gặp.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi ví dụ.
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
3.2. HS: - Thế nào là hành động nói? VD
- Một số kiểu hành động nói thường gặp
- Thực hiện các bài tập ở SGK/Tr 62,63.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS
Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: /
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? Ví dụ?
Câu 2: Hành động nói là gì?
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 6 điểm)
Ghi nhớ SGK/tr 53.
HS cho ví dụ : Nam không đi Huế.
Câu 2: ( 2điểm)
- Hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: (5’)
Hs đọc vd trong sgk
(?) Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì ? Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy ?
HS: Trả lời.
(?) Lí Thông có đạt được mục đích của mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?
HS: Trả lời.
(?) Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện nào ? (Bằng lời nói )
(?) Nếu hiểu hành động là “ việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của LT có phải là một hành động không ? Vì sao?
- Việc làm của LT là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích
(?) Qua phân tích em hiểu hành động nói là gì ?
( ghi nhớ sgk)
(?) Em hãy lấy một vài vd minh họa?
* Hoạt động 2: (10’)
*Yêu cầu hs chú ý vào mục II
(?) Cho biết mục đích của mỗi câu trong lời nói của Lí Thông ở đoạn trích của mục I , sgk ?
- Mỗi câu trong lời của LT có một mục đích riêng: câu 1 là trình bày , câu 2 là đe doạ , câu 4 là hứa hẹn
* Gọi hs đọc đoạn trích 2 trong phần II
(?) Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động ?
+ Lời cái Tí :
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? ( hỏi)
- U nhất định bán con đấy ư? ( hỏi)
- U không cho con ở nhà nữa ư ?
- Khốn nạn thân con thế này ! ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc)
- Trời ơi! ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc )
+ Lời nói của Chị Dậu :
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài . ( báo tin)
(?) Hãy liệt kê các hành động nói đã phân tích ở hai đoạn trích mục I, II? ( Trình bày , đe doạ , hứa hẹn . Hỏi , báo tin , bộc lộ cảm xúc )
* Hoạt động 3: (20’)
GV hướng dẫn Hs thực hiện các bài tập SGK.
HS xác định yêu cầu và thực hiện.
Gv nhận xét sửa chữa.
I.Hành động nói là gì ?
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
II. Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- Hỏi, Trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ..)
- Điều khiển ( cầu khiến, đe doạ, thách thức
- Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
*Ghi nhớ: SGK/ tr63
II.Luyện tập
Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn và khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ
+ Câu thể hiện mục đích
“ Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này , theo lời dạy bảo của ta , thì mới phải đạo thần chủ ; nhược bằng khinh sách này , trái lời dạy bảo của ta , tức là kẻ nghịch thù”
Bài tập 2 :
Đoạn a: - Bác trai đã khá rồi chứ ? ( hỏi);
- Cảm ơn cụ , nhà cháu đã tỉnh táo như thường ( cảm ơn )
- Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn còn mỏi mệt lắm ( trình bày )
- Này , bảo bác ấy có trốn đi đâu thì tốn ( cầu khiến );
- Chứ cứ nằm đấy , chốc nữa họ vào thúc sưu , không có , họ lại đánh trói thì khổ ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc )
- Người ốm rề rề như thế , nếu lại phải 1 trận đòn , nuôi mấy tháng cho hoàn hồn . ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc
- Vâng cháu cũng đã nghị như cụ ( tiếp nhận )
- Nhưng để cháo nguội , cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã ( trình bày )
- Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì . ( cảm thán , bộc lộ cảm xúc )
- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi , kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy ! ( cầu khiến )
Bài tập 2:
+ Đoạn b : -Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn ( nhận định , khẳng định )
- Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công , cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc ( hứa , thề)
+ Đoạn c : - Cậu vàng đi đời rồi , ông giáo ạ ! ( bào tin)
- Cụ bán rồi ? ( hỏi )
- Bán rồi ! ( xác nhận , thức thận )
- Họ vừa bắt xong ( báo tin)
- Thế nó cho bắt à? ( hỏi )
- Khấn nạn ..( cảm thán )
- Ông giáo ơi ! ( cảm thán )
- Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng ( tả )
- Tôi cho nó ăn cơm ( kể )
- Nó đang ăn .. dốc ngược nó lên ( kể )
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 5’)
5.1: Tổng kết: (3’)
*Câu hỏi: Thế nào là hành động nói ? Một số kiểu hành động nói thướng gặp?
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định
Một số kiểu hành động nói thường gặp:
- Hỏi, Trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ..)
- Điều khiển ( cầu khiến, đe doạ, thách thức
- Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
5.2: Hướng dẫn học tập: ( 2’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 62,63
- Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động.Cho ví dụ.
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“ Nước Đại Việt ta”
+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Tiết 96
Tập làm văn
Ngày dạy:18/2/2014
1. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS
* Hoạt động :
1.1. Kieán thöùc:
- HS biết: Nhöõng thieáu soùt, nhöõng loãi veá caùch duøng töø, ñaët caâu, vieát ñoaïn ñeå khaéc phuïc, phaùt huy nhöõng öu ñieåm trong baøi vieát ôû laàn sau.
- HS hiểu: Cách làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
1.2. Kó naêng:
- HS thực hiện được: Viết được bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn thuyết minh có bố cục rõ ràng.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS
- Thói quen: Sửa lỗi bài viết của mình.
- Tính cách: Caån thaän, saùng taïo trong hoïc taäp.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sửa lỗi bài viết số 5.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Chấm, trả bải bài cho HS.
3.2. HS: - Xem lại nội dung kiểm tra.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS
Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: /
4.2: Kiểm tra miệng:
Không KT
4.3. Tiến trình bài học:
Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS
Nội dung baøi daïy.
1. Ñeà baøi:
- GV goïi HS nhaéc laïi ñeà baøi.
- GV ghi ñeà baøi leân baûng.
2. Phaân tích ñeà:
* Xaùc ñònh theå loaïi ñeà baøi? Ñeà baøi yeâu caàu gì?
- Theå loaïi: Thuyết minh
3. Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS:
* Öu ñieåm:
- Đa số các em có chuẩn bị bài, làm bài khá tốt khi thuyết minh một danh lam thắng cảnh
- Bài viết đã làm cho người đọc cảm nhận được rõ hơn những nét đặc sắc về danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Những tri thức trong bài viết đảm bảo khách quan, chính xác, đáng tin cậy
- Trong bài đã biết kết hợp các phương pháp thuyết minh ( liệt kê, miêu tả, giải thích)
- Đã biết kết hợp miêu tả , tự sự , biểu cảm trong bài viết làm cho bài viết sinh động hơn
- Trình bày rõ ràng , sạch sẽ
- Bố cục của bài văn đầy đủ 3 phần , rõ ràng , hợp lí
* Hạn chế :
- Tuy nhiên con một số em còn lười học, bài làm chưa đạt được kết quả cao
- Trình bày còn cẩu thả , viết còn sai lỗi chính tả, viết tắt nhiều
- Bố cục chưa rõ ràng
- Một số em chưa nắm được trình tự thuyết minh
+ Ñoïc baøi chöa ñaït.
4. Ñieåm:
Treân TB:
Döôùi TB:
5. Phaùt baøi:
GV phaùt baøi cho HS.
6. Daøn baøi:
GV höôùng daãn HS xaây döïng daøn baøi.
* Phaàn môû baøi caàn giôí thieäu nhö theá naøo?
* Phaàn thaân baøi caàn giôùi thieäu nhö theá naøo?
* Phaàn keát baøi caàn neâu ND gì?
7. Chöõa loãi:
- GV neâu ra caùc loãi maø HS maéc phaûi trong baøi laøm cuûa HS.
- GV treo baûng phuï, ghicaùc loãi.
-HS leân baûn chöõa loãi.
- GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
1.Ñeà baøi: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê hương em.
2.Nhaän xeùt
3. Traû baøi
4. Daøn baøi:
* Daøn yù:
a.MB (1,5đ) : Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ( chú ý ấn tượng về sự độc đáo )
b.TB (7đ) :
+ Vị trí địa lí.
+ Đặc điểm địa hình.
+ Qúa trình phát triển( ý nghĩa lịch sử)
+ Cảnh quan hiện nay( từng bộ phận, từng khu vực)
+ Ý nghĩa văn hóa.
c. KB (1,5đ) : Giá trị của thắng cảnh đối với quê hương, đất nước, với đời sống tinh thần., tình cảm của con người.
5. Chöõa loãi:
Sai. Ñuùng.
Bà đen Bà Đen
Thiên Thương Thiên Hương
Nhaân dieäp dòp.
* Loãi duøng töø, ñaët caâu:
- Núi Bà Đen là một ngọn núi đẹp nhất ở Đông nam bộ.
à Núi Bà đen là một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp nhất ở Nam bộ nói chung và Tây Ninh nói riêng.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’)
5.1: Tổng kết: (3’)
Xem lại nội dung bài kiểm tra.
5.2: Höôùng daãn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Xem lại bài
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: “Ôn tập về luận điểm”
Thực hiện các yêu cầu SGK/ tr 73,74
6. PHỤ LỤC: Không có
hïïõ&õïïg
File đính kèm:
- TUAN 25.doc