Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Thương

. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: nguyên nhân của việc diễn đạt sai logic.

- HS hiểu:quan hệ logic giữa các câu văn.

 Hoạt động 2:

- HS biết: pht hiện v chữa lỗi sai.

- HS hiểu: hiệu quả của việc diễn đạt hợp logic.

 Hoạt động 3:

- HS biết: pht hiện v chữa lỗi sai trong bài Tập làm văn.

 1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: pht hiện v chữa lỗi sai trong bài Tập làm văn

- HS thực hiện thành thạo: phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến logic.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: diễn đạt hợp logic.

- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức diễn đạt mạch lạc, logic.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Củng cố kiến thức.

- Nội dung 2: Phát hiện và chữa lỗi:

- Nội dung 3: Tự phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình:

3. Chuẩn bị:

 3.1: Giáo viên: Các đoạn văn, câu văn cần chữa lỗi.

 3.2: Học sinh: Xem trước các bài tập và tìm lỗi, cách sửa.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 pht)

 8A1: 8A2: 8A3:

4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 pht)

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài tập hôm nay?

 Xem trước các bài tập, tìm ra lỗi sai và cách sửa.

4.3:Tiến trình bài học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn 8. - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - Dạy tốt, học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy. Tuần: 32 Tiết: 122 Ngày dạy: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT. (Lỗi logic). 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: HS biết: nguyên nhân của việc diễn đạt sai logic. HS hiểu:quan hệ logic giữa các câu văn. à Hoạt động 2: HS biết: phát hiện và chữa lỗi sai. HS hiểu: hiệu quả của việc diễn đạt hợp logic. à Hoạt động 3: HS biết: phát hiện và chữa lỗi sai trong bài Tập làm văn. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: phát hiện và chữa lỗi sai trong bài Tập làm văn - HS thực hiện thành thạo: phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến logic. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: diễn đạt hợp logic. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức diễn đạt mạch lạc, logic. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Củng cố kiến thức. - Nội dung 2: Phát hiện và chữõa lỗi: - Nội dung 3: Tự phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình: 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Các đoạn văn, câu văn cần chữa lỗi. 3.2: Học sinh: Xem trước các bài tập và tìm lỗi, cách sửa. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 phút) à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài tập hôm nay? l Xem trước các bài tập, tìm ra lỗi sai và cách sửa. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học. à Vào bài : Để giúp các em có cách diễn đạt logic, Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài: “Chữa lỗi diễn đạt”. ( 1 phút) à Hoạt động1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức. ( 5 phút)  Quan hệ logic được thể hiện như thế nào trong câu, trong đoạn?  Vì sao chúng ta diễn đạt sai logic?  Do tư duy và cách sử dụng ngôn ngữ không chính xác về nghĩa của người nói, người viết . ĩ GD HS ý thức diễn đạt đúng logic. à Hoạt động2: Hướng dẫn HS phát hiện và chữa lỗi. ( 20 phút)  Gọi HS đọc BT1. GV hướng dẫn HS làm BT. ¯ HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa chữa.  Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp A và B khác thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ nghĩa rộng, A là từ nghĩa hẹp. Trong câu này thì A (quần áo, giày dép) B (đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau, B không là từ có nghĩa rộng hơn A.  Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B.  Khi viết câu kiểu kết hợp A, B và C (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, B, C phải là cùng trong 1 trường từ vựng. l Câu trên viết sai vì : Lão Hạc và Bước đường cùng là tên tác phẩm, còn Ngô Tất Tố là tên tác giả ( không cùng trường từ vựng)  Trong câu hỏi lựa chọn A hay B , chẳng hạn Anh đi Hà Nội hay Hải Phòng? Thì A và B không bao giờ là những từ ngữ cóø quan hệ nghĩa rộng hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm B và ngược lại.  Trong câu (e) A (hay về nghệ thuật) bao hàm B ( sắc sảo về ngôn từ), trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ.  Có sự đối lập đặc trưng của hay người được mô tả.  Nên là quan hệ từ nối các vế có quan hệ nhân quả. Câu đã cho không có quan hệ đó. ĩ Giáo dục HS ý thức diễn đạt mạch lạc, logic. à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình. ( 7 phút)  Tìm những lỗi diễn đạt trong các bài TLV của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hàng ngày hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng. ¯ HS sửa lỗi. GV nhận xét, sửa chữa. GV có thể chuẩn bị một số câu mắc những lỗi tương tự để làm tư liệu bổ sung. ĩ Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận; ý thức diễn đạt mạch lạc, logic. I. Củng cố kiến thức: - Giữa các thành phần câu và các từ ngữ trong câu luôn có quan hệ về logic. - Nguyên nhân của việc diễn đạt sai logic. II. Phát hiện và chữõa lỗi: Bài tập : a.- Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập. - Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác. - Chúng em đã giúp đỡ các bạn HS những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác. b.- Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. - Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. c. - Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân VN trước CMT8 1975. - Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân VN trước CMT8 1975. d. Em muốn trở thành một GV hay một bác sĩ. - Em muốn trở thành một người trí thức hay một người thuỷ thủ. e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. - Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. - Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng. g. Trên Một người thì cao gầy còn một người thì lùn và mập. - Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người mặc áo trắng , còn một người thì mặc áo ca rô. h. Chị Dậu rất cần cù, chịu khóvà rất mực yêu thương chồng con, i. Nếu.. hoàn thành được nặng nề đó. k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn kém về tiền bạc. III. Tự phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình: 4:Tôûng kết : (5 phút) à GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:  Câu 1: Câu nào dưới đây mắc những lỗi diễn đạt liên quan lôgic? A. Anh cúi đầu thong thả chào. B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép. C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp. l Đáp án: B 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: - Xem lại các lỗi đã sửa để diễn đạt hợp logic.. à Đối với bài học tiết sau: - Xem trước bài “Tổng kết phần tiếng Việt”. Oân lại các kiểu câu đã học; Hành động nói, Hội thoại; Lựa chon trật tự từ trong câu. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn 8 - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - Dạy tốt, học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy. Tuần: 32 Tiết: 123- 124 Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: HS biết: đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tảø vào bài nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học. Rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài sau đạt kết quả cao. - HS hiểu: cách làm một bài văn nghị luận cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự hoàn chỉnh. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong bài văn nghị luận. - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận hoàn chỉnh. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh về tính chính xác, cẩn thận. 2.Ma trận đề : 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Bác Hồ viết: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Em hiểu lời dạy trên đây của Bác như thế nào? 3.2.Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1. Mở bài: (1,5đ) - Giới thiệu luận đề: Việc học tập của học sinh. - Hoàn cảnh: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên. - Tác giả: Bác Hồ. 2. Thân bài: (7đ) - Giải thích nghĩa của luận điểm. + Thế nào là non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp? + Dân tộc việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu nghĩa là thế nào? - Vì sao lại chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu ? - Dẫn chứng: Dẫn chứng trong lịch sử, trong thực tế hoặc trong thơ văn. - Thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác đối với thế hệ tương lai đất nước. - Chúng ta phải làm gì để đáp lại lòng mong mỏi ấy? 3. Kết bài: (1,5đ) - Nêu nhận xét chung về luận đề: Việc học tập của học sinh. - Rút ra bài học hoặc mở rộâng. HƯỚNG DẪN CHẤM: à Biểu điểm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 9- 8 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - 6 - 7đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. 3 – 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên. - 1 – 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hoàn toàn lạc đề. 1,5đ 2đ 1đ 2đ 1đ 1đ 1,5đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2 8A3 K8 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra: 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: - SGK, SGV Ngữ văn 8 - Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8. - Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kĩ năng ngữ văn 8

File đính kèm:

  • docVan 8tuan 32.doc