Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Còn câu trần thuật có những đặc điểm và chức năng gì? Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài Câu trần thuật. ( 1 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng.
( 15 phút)
ĩ Giáo viên gọi học sinh đọc 4 ví dụ sách giáo khoa
Các câu trong đoạn trích trên, câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
l Tất cả các câu trừ câu “ Ôi Tào Khê!”
ĩ Giáo viên chốt: Những câu như vậy, ta gọi là câu trần thuật.
Vậy những câu này dùng để làm gì?
ĩ Học sinh thảo luận (5)
a) Suy nghĩ của người viết về lòng yêu nước của ông cha ta.
b) Dùng để kể, thông báo.
23 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh đọc đoạn trích “Thầy bói xem voi”. Tìm những câu có những từ ngữ phủ định?
Không phải, đòn càn.
Đâu có!
Mấy ông thầy bói dùng từ ngữ phủ định để làm gì?
Phản bác, ý kiến, nhận định của người khác.
Giáo viên diễn giảng.
Những câu thông báo, xác nhận, không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ gọi là câu phủ định miêu tả.
Những câu phản bác, ý kiến, một nhận định gọi là câu phủ định bác bỏ.
Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? Về hình thức, câu phủ định có đặc điểm gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý.
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng của câu phủ định; kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu phủ định.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Học sinh cho ví dụ về câu phủ định.
VD: Hôm nay trời không mưa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 15 phút)
Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập1.
Xác định yêu cầu.
Trong các câu trên, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
Giáo viên gọi học sinh thảo luận làm bài tập.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
ĩ Gọi HS đọc đoạn trích.
Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
Đặt những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh xem ý nghĩa giữa chúng có hoàn toàn giống nhau không?
ĩ Gọi HS đọc câu văn.
Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Vì sao?
Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì?
Có thể thay từ quên hoặc không, chưa, hay chẳng được không? Vì sao?
I. Đặc điểm, hình thức và chức năng:
1. Câu b, c, d có các từ: không, chưa, chẳng.
2. Câu a: khẳng định sự việc Nam đi Huế.
- Câu b, c, d: phủ định sự việc Nam đi Huế.
Ghi nhớ : SGK - 53
II. Luyện tập:
Bài 1:
b. Cụ cứ gì đâu à phủ định bác bỏ, ông giáo dùng để phản bác suy nghĩ của lão Hạc.
c. Không, chúng đâu -> phủ định bác bỏ, cái Tí muốn làm thay đổi điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá.
- Câu a: “ Bằng hành . tương lai” và câu “ Vả lại . giết thịt” à Câu phủ định miêu tả.
Bài 2:
Tất cả các câu trong bài tập 2 đều là câu phủ định vì đều có từ phủ định ( không phải, không, chẳng) nhưng những câu này có điểm đặc biệt là: kết hợp với một từ phủ định khác (không) hay kết hợp với từ nghi vấn (ai chẳng) => khẳng định.
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện
hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định).
b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong tết trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
à ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau vì Câu khẳng định mà dùng hai lần từ phủ định thì ý khẳng định sẽ nhấn mạnh hơn.
Bài 3:
Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp à ý nghĩa có thay đổi, câu trong văn bản là phù hợp vì sau khi không dậy được Choắt nằm thoi thóp và chết.
Bài 4:
Không phải vì không có từ phủ định nhưng cũng được dùng để biểu thị ý phủ định (bác bỏ)
Bài 5:
Không thể thay được, vì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu.
4.4:Tôûng kết : ( 5 phút)
Câu 1: Dòng nào nói đúnh nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
A Là câu có những từ cảm thán: biết ba, ôi, thay
B. Là câu có những từ phủ định như: không, chưa, chăng.
C. Là câu có ngữ điệu phủ định.
l Đáp án:B
Câu 2: Nối cột A – B để tạo câu phủ định
A B.
1. Tôi chẳng nên. a. Về cùng non.
2. Nước đi đi mãi không. b. Không muốn ăn nữa.
3. U không ăn con cũng. c. Gặp chúng nó.
l Đáp án:1 c 2 a 3 b
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Học bài.Làm BT6 trong VBT.
à Đối với bài học tiết sau:
Soạn bài “ Hành động nói. Tìm hiểu khái niệm và các kiểu hành động nói.
Xem và chuẩn bị phần tập làm văn: chương trình địa phương. Tìm hiểu về các di tích lich45 sử và các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 8.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.
Tuần:24
Tiết:92
Ngày dạy:15/02/2014
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.
(Phần Tập làm văn)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Những di tích, danh lam, thắng cảnh của quê hương.
- HS hiểu:Những nét cơ bản về vị trí địa lí, loch sử hình thành danh lam thắng cảnh của địa phương qua việcquan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Biết cách viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- HS hiểu:Nắm được các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh ) ở địa phương.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
- HS thực hiện thành thạo: kĩ năng quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh ở địa phương.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: tìm hiểu các danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng tự hào và yêu quý quê hương.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu về các di tích, thắng cảnh ở Tây ninh.
- Nội dung 2: Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Kiến thức về các di tích, danh lam, thắng cảnh của Tây Ninh.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu về các di tích, danh lam, thắng cảnh của địa phương.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
8A1: 8A2: 8A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: ( không có)
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì?
l Tìm hiểu về các di tích, danh lam, thắng cảnh của địa phương.
ĩNhận xét.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: Tây Ninh của chúng ta có rất nhiều di tích lịch sử và những danh lam thắng cảnh. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu qua bài: chương trình địa phương : phần tập làm văn. ( 1 phút)
Hoạt động 1: Nhìn chung về các di tích thắng cảnh ở Tây Ninh. ( 5 phút)
Giáo viên dựa vào tư liệu và danh sách các di tích, thắng cảnh để học sinh nắm được tổng thể. Do vị trí địa lí và hoàn cảnh lịch sử, mỗi vùng đất của Tây Ninh đều in dấu ấn lịch sử, là nơi hội tụ của những di tích, địa danh và thắng cảnh suốt mấy trăm năm nay. Có thể nói, huyện nào, xã nào cũng có những di tích, danh lam.
Giáo viên cho học sinh đọc các bài tham khảo trong tư liệu:
l Cao Sơn Tự – Gò Chùa, Hồ Dầu Tiếng, Toà Thánh Tây Ninh, Núi Bà Đen,
l Quan sát thực tế, điều tra, nghiên cứu, ghi chép những tri thức về di tích, thắng cảnh.
ĩ Giáo dục học sinh lòng tự hào và yêu quý quê hương.
Hoạt động 2: Giới thiệu di tích, thắng cảnh ở địa phương. ( 20phút)
Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh cần có bố cục và trật tự sắp xếp như thế nào?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, diễn giảng.
Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh của quê hươn g(khoảng 300 từ).
Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Các nhóm làm việc 15’.
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét bài viết.
Bổ sung hoàn chỉnh.
Giáo viên ghi bảng tựa đề từng nhóm.
ĩ Giáo viên tổng kết số di tích, thắng cảnh được giới thiệu. Tuyên dương bài viết của nhóm hay, động viên nhóm chưa đạt.
I.Tìm hiểu về các di tích thắng cảnh ở Tây Ninh:
II. Viết bài văn thuyết minh về di tích, thắng cảnh ở địa phương:
1. Yêu cầu bài viết:
- Bố cục 3 phần.
- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
+ Vị trí địa lí.
+ Nguồn gốc.
+ Đặc điểm cấu trúc (chú ý nét đặc trưng).
+ Nhận xét chung.
+ Triển vọng của di tích thắng cảnh trong tương lai.
2. Bài viết của các nhóm:
4.4:Tôûng kết : ( 5 phút)
Câu 1: Tây Ninh của chúng ta có nhưng di tích, danh lam thắng cảnh nào?
l Đáp án: Cao Sơn Tự – Gò Chùa. Hồ Dầu Tiếng. Toà Thánh Tây Ninh. Núi Bà Đen.
Giáo viên cho HS nhắc lại kiến thức về thuyết minh danh lam thắnh cảnh.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Xem lại bài viết các nhóm.
Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh.
à Đối với bài học tiết sau:
Đọc và chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”. Tìm hiểu nét chính về tác giả, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài Hịch.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 8.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.
+ Ôn tập Ngữ văn 8.
File đính kèm:
- tuan 24(1).doc