* Hoạt động 1:( 5)
(?) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Học sinh đọc chú thích trong SGK
- SGK; cả tập 133 bài
- Quân Tưởng chỉ giam giữ được thân thể của Bác.
(?) Em hiểu gì về lời đề từ của tập thơ.
(?) Hãy đọc những câu thơ thể hiện tư tưởng của Bác trong tập thơ.
- Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây.
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
* Hoạt động 2: (30)
- Giáo viên đọc mẫu, chú ý đọc chính xác cả phần phiên âm và dịch nghĩa bài ''Ngắm trăng'': cảm xúc ở câu 2 và nhịp đăng đối ở 2 câu sau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh bản chữ Hán và bản dịch thơ.
(?) Thể thơ.
Học sinh đọc 2 câu đầu:
- Vọng nguyệt - 1 thi đề rất phổ biến trong thơ xưa. Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng mĩ mãn, thú vị. Người ta ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi thư thái.
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: bị tù đày, vô cùng khổ cực, thiếu thốn đủ điều, điều kiện sinh hoạt của nhà tù tàn bạo, dã man làm sao có thể phù hợp với việc thưởng trăng càng không thể có rượu và hoa để thưởng trăng.
- ''Sống khác loài người .''
''Rệp bò .
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết lớp núi này lại đến ngay lớp núi khác, khó khăn chồng chất liên miên
nỗi gian lao của đường đời, đường CM.
(?) Em hiểu câu thơ còn có ngụ ý gì.
- Hình tượng ý thơ vút lên bất ngờ lan chuyển mạch thơ: Mọi gian lao đã kết thúc, lùi lại phía sau khi người đi lên tới đỉnh cao chót. Nỗi gian lao không phải là bất tận, càng nhiều gian lao thì thắng lợi càng lớn.
? Vai trò của câu chuyển trong thơ tứ tuyệt và ở trong bài thơ này.
- Từ đỉnh cao, người du khách ung dung say xưa ngắm cảnh đẹp. Đó cũng là niềm vui sướng đặc biệt của người chiến sĩ CM khi đứng trên đỉnh cao thắng lợi.
(?) Câu hợp diễn tả tâm trạng người đi đường như thế nào.
? Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Bài thơ thiên về suy nghĩ, triết lí nhưng giọng thơ giống người tâm tình, kể chuyện giàu sức thuyết phục. Lời thơ cô đọng, bình dị chứa đựng tư tưởng sâu xa.
- Bài thơ có 2 lớp nghĩa: nghĩa đen nói về việc đi đường núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đường CM là gian khổ nếu kiên trì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi.
-Nếu câu 3 tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao thì hình ảnh ở câu kết lại mở ra bát ngát theo chiều rộng. Nói về niềm vui của con người trước cảnh đẹp và đỉnh cao thắng lợi
I. Tìm hiểu chung :
- Học sinh đọc chú thích trong SGK
- SGK; cả tập 133 bài
- Quân Tưởng chỉ giam giữ được thân thể của Bác.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc:
- Học sinh đọc 2 bài thơ chính xác và diễn cảm
- Học sinh so sánh, hiểu đúng.
(bài ''Đi đường'' - Nam Trân dịch khá sát)
2. Phân tích
a. Bài ''Ngắm trăng'':
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
* Hai câu đầu (hoàn cảnh ngắm trăng của Bác)
- Vừa dùng để tự hỏi mình, vừa để bộc lộ cảm xúc: xốn xang, bối rối của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp.
- Người chiến sĩ CM vĩ đại vẫn là người yêu thiên nhiên say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp dù đương là thân tù.
*Hai câu sau:
- Bằng cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau.
* Ghi nhớ: SGK tr38
b) ''Đi đường'' (tự học có hướng dẫn)
- Điệp ngữ ''tẩu lộ'', giọng thơ mang tính chất suy tư, nói về những gian lao của người tù trải nghiệm
- Điệp ngữ ''trùng san'' kết hợp ''hựu'' (lại): hết lớp núi này lại đến ngay lớp núi khác, khó khăn chồng chất liên miên
Đường đời, đường CM: gian lao triền miên.
- Trải qua nhiều khó khăn vất vả người đi đường đến đích thắng lợi.
- Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ của người vượt qua được khó khăn, vất vả.-> niềm hạnh phúc của người CM khi đã giành được thắng lợi.
* Ghi nhớ: SGK
5.1: Tổng kết: (4’)
Cõu 1: Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét ''Thơ Bác Hồ đầy trăng'', hãy nêu những bài thơ những bài thơ viết về trăng của Bác? Đặc điểm khác của bài thơ Vọng nguyệt với những bài thơ đó là gì?
- Trung thu, Đêm thu (Thu dạ) ..(NKTT)
- Rằm tháng riêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp) ... sáng tác ở chiến khu Việt Bắc.
+ Đặc điểm khác của bài ''Vọng nguyệt'' diễn ra trong hoàn cảnh tù đầy còn thơ chiến khu: vầng trăng xuân lồng lộng, trăng lung linh như bức sơn mài tâm hồn nghệ sĩ của Bá
Cõu 2: Kể tên những bài thơ có nội dung tương tự bài thơ ''Đi đường''?
- Bốn câu trong bài đề từ.
- Một số câu trong bài ''Bốn tháng rồi''
- Nghe tiếng giã gạo
- Tự khuyên mình.
5.2: Hướng dẫn học tập: (1’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc lũng bài thơ.
- So sỏnh đối chiếu hỡnh thưc nghệ thuật của bài thơ với một bài tứ tuyệt tự chọn
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cõu cầu khiến.
- Soạn bài “Vọng nguyệt”, “Tẩu lộ” trả lời phần đọc hiểu văn bản, nhắc lại những bài thơ về trăng của Bỏc mà em đó được học?
6. PHỤ LỤC: Khụng cú
hùùừ&ừùùg
CÂU CẢM THÁN
Tiết 86
Tiếng việt
Ngày dạy:20/1/2014
1. MỤC TIấU:Giỳp HS
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Đặc điểm hỡnh thức của cõu cảm thỏn
- HS hiểu: Chức năng của cõu cảm thỏn.
1.2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Phõn tớch chức năng của cõu cảm thỏn.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và hiểu được tỏc dụng của cõu cảm thỏn trong văn bản cụ thể.
* Kĩ năng sống:
- Nhận ra và sử dụng cõu cảm thỏn đỳng mục đớch giao tiếp cụ thể.
- Trỡnh bày suy nghĩ , trao đổi về đặc điểm và chức năng của cõu cảm thỏn.
1.3. Thỏi độ: Giỏo dục HS
- Thúi quen: Sử dụng cõu cảm thỏn đỳng mục đớch giao tiếp.
- Tớnh cỏch: Tớch cực trong học tập.
* Hoạt động 2:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: Đặc điểm hỡnh thức của cõu cảm thỏn
- HS hiểu: Chức năng của cõu cảm thỏn.
1.2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài học:
- HS thực hiện được: Phõn tớch chức năng của cõu cảm thỏn.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và hiểu được tỏc dụng của cõu cảm thỏn trong văn bản cụ thể.
* Kĩ năng sống:
- Nhận ra và sử dụng cõu cảm thỏn đỳng mục đớch giao tiếp cụ thể.
- Trỡnh bày suy nghĩ , trao đổi về đặc điểm và chức năng của cõu cảm thỏn.
1.3. Thỏi độ: Giỏo dục HS
- Thúi quen: Sử dụng cõu cảm thỏn đỳng mục đớch giao tiếp.
- Tớnh cỏch: Tớch cực trong học tập.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Đặc điểm hỡnh thức và chức năng cõu cảm thỏn.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV : - Bảng phụ ghi vớ dụ.
- Bảng phụ ghi cõu hỏi thảo luận nhúm.
3.2. HS: - Đặc điểm hỡnh thức và chức năng chớnh của cõu cầu khiến.
- Thực hiện cỏc bài tập ở SGK/Tr 11-13.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS
Lớp 8A1: / Lớp 8A3: /
4.2: Kiểm tra miệng: (5’)
Cõu 1: Nờu đặc điểm và chức năng cõu cầu khiến? Vớ dụ?
Cõu 2: Cõu chia theo mục đớch núi, ngoài cõu nghi vấn ta cũn cú những kiều cõu nào khỏc?
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: ( 6 điểm)
Ghi nhớ SGK.
HS cho vớ dụ.
Cõu 2: ( 2điểm)
- Cõu trần thuật.
- Cảm thỏn.
- Cõu cầu khiến.
Kiểm tra vở soạn, VBT của HS (2đ)
4.3. Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài học
* Hoạt động 1 : (10’)
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học
? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán.
a) Hỡi ôi lão Hạc !
b) Than ôi !
- Các câu trên có chứa các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi.
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ? Nêu một số từ tương tự.
* Câu cảm thán có chứa các từ cảm thán.
? Khi đọc các câu cảm thán giọng đọc như thế nào.
- Giọng diễn cảm, buồn (cũng có thể là vui, ngạc nhiên.. tuỳ từng văn cảnh)
? Kết thúc của câu khi viết thường được sử dụng dấu gì.
* Thường kết thúc bằng dấu chấm than
- Giáo viên lưu ý học sinh: cá biệt có trường hợp câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm, dấu lửng.
? Xác định câu sau có phải là câu cảm thán không? Vì sao.
(Giáo viên cung cấp thêm ngữ liệu)
? Câu cảm thán dùng để làm gì.
- Chức năng: Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)
? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao.
-Phạm vi sử dụng: câu cảm thán xuất hiện trong ngôn ngữ nói hàng ngày, ngôn ngữ văn chương.
? Khái quát đặc điểm hình thức, chức năng.
* Hoạt động 2: (25’)
? Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận bài tập2.
? Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao.
? Đặt câu cảm thán thể hiện cảm xúc.
- Mẫu: Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
I. Đặc điểm hình thức và chức năng(10')
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Ghi nhớ: SGK tr 44
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Những câu cảm thán: than ôi!; lo thay!; nguy thay!; Hỡi cảnh... ơi!; ''Chao ôi! có biết đau rằng ... thôi''.
Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán (gạch chân)
2. Bài tập 2
- Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc:
a) Lời than thở của người nhân dân dưới chế độ phong kiến.
b) Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CM t8)
d) Sự hối hận của Dế mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế choắt.
3. Bài tập 3
Không câu nào là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 5’)
5.1: Tổng kết: (3’)
*Cõu hỏi: Nờu đặc điểm và chức năng của cõu cảm thỏn ?
- Ghi nhớ Sgk/tr 44
5.2: Hướng dẫn học tập: ( 2’)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ SGK/tr 44
- Tỡm cõu cảm thỏn trong một vài văn bản đó học.
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị:“ Viết bài viết số 5”
6. PHỤ LỤC: Khụng cú
hùùừ&ừùùg
VIẾT BÀI VIẾT SỐ 5
Tiết 87-88
Tập làm văn
Ngày dạy: 21/1/2014
1. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
1.1. Kieỏn thửực:
- HS biết: OÂn taọp veà vaờn thuyết minh.
- HS hiểu: Caựch laứm baứi vaờn thuyết minh.
1.2. Kú naờng:
- HS thực hiện được: Viết baứi văn thuyết minh hoàn chỉnh.
- HS thực hiện thành thạo: Xõy dựng đoạn văn, liờn kết đoạn văn trong văn bản .
1.3. Thỏi độ:Giỏo dục HS
- Thúi quen: Viết bài vaờn thuyết minh.
- Tớnh cỏch: Tớnh trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. ẹEÀ:
ẹeà baứi: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở quờ hương em.
3. HệễÙNG DAÃN CHAÁM:
NOÄI DUNG
THANG ẹIEÅM
1. Yeõu caàu chung.
+ Cung caỏp caực tri thửực chớnh xaực, ủaày ủuỷ veà ủoỏi tửụùng, coự tớnh thuyeỏt phuùc cao.
+ Vaọn duùng ủửụùc caực phửụng phaựp thuyeỏt minh phuứ hụùp.
+ Vaờn goùn gaứng, trong saựng, dieón ủaùt maùch laùc, troõi chaỷy, duứng tửứ, daỏu caõu chớnh xaực, dửùng ủoaùn hụùp lớ.
+ Laứm noồi baọt ủửụùc chuỷ ủeà vaứ coự boỏ cuùc chaởt cheừ.
+ Trỡnh baứy caồn thaọn, roừ raứng, saùch ủeùp.
2. Dàn bài:
* Mở bài:
Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh của quờ hương em.
* Thõn bài: Lần lượt giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tớch lịc sử.
- Vị trớ địa lớ của cảnh nằm ở đõu?
- Những bộ phận của cảnh ?
- Mụ tả cụ thể từng phần?
- í nghĩa của thắng cảnh trong đời sống, tỡnh cảm của con người.
=> Kết hợp với một số yếu tố biểu cảm .
* Kết bài: Cảm nghĩ của em và mọi người về thắng cảnh.
( 2ủ)
( 6ủ)
(2ủ)
4. KEÁT QUAÛ:
Lụựp
TSHS
Gioỷi
Khaự
Trung bỡnh
yeỏu
8A1
8A2
8A3
hùùừ&ừùùg
File đính kèm:
- TUAN 23.doc