1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bai văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp(cách làm).
1.2. Kĩ năng:
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp(cách làm).
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
1.3. Thái độ: Có lòng yêu thích bộ môn.
2.TRỌNG TÂM: Cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp.
3- CHUẨN BỊ:
GV Một số tư liệu về các phương pháp nấu ăn, làm bánh.
HS: Soạn theo SGK yêu cầu.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Kết hợp trong bài mới
4.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Thuyết minh rất cần thiết trong đời sống, đối tượng thuyết minh rất rộg lớn, cần thiết trong nhiều lãnh vực của đời sống. Ví dụ: Thuyết minh về món ăn, về cách làm đồ chơi, về đọc nhanh Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
16 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 21 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp với cảm xúc thơ
à Gọi HS đọc phần ghi nhớ
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Tác giả – Tác phẩm
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) khi tác giả mới bị bắt giam
2. Chú thích
3. Thể thơ
Thể thơ lục bát.
4. Bố cục
- Bố cục: 2 phần
6 câu đầu: Bức trang mùa hè.
4 câu thơ cuốu: Tâm trạng của tác giả.
II- Đọc hiệu văn bản:
1- Bức tranh mùa hè:
Khi con tu hú
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt
Trời xanh rộng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào
à Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do, >< phòng giam chật hẹp, tùng túng, ngột ngạt.
2- Tâm trạng của người tù:
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi.
à Tâm trạng ngột ngạt, uất hận
III. Tổng kết
ND: Lòng yêu sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người cách mạng trong cảnh tù đày.
NT: Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.
Nghệ thuật đối lập
Ghi nhớ: SGK/trang 20
4 Củng cố và luyện tập
? Đọc diễn cảm bài thơ
? Theo em cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở những điểm nào?
¨ Bài thơ có một kết cấu độc đáo
Đối lập, tương phản
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều xuất hiện âm thanh tiếng chim tu hú với những ý nghĩa khác nhau (Tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng à tiếng gọi của khát vọng tự do da diết và cháy bỏng)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này:
- Thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm xúc của em trước cảnh thiên nhiên vào hè.
- Sưu tầm những bài thơ, câu thơ được các chiến sĩ cách mạng sáng tác trong cảnh tù đày (giai đoạn đầu thế kỉ XX à 1945)
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị : Tức cảnh pác Bó
Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của HCM
Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu cảnh sinh hoạt của Bác qua bài thơ
5. Rút kinh nghiệm
CÂU NGHI VẤN (TT)
Tuần 21 - Tiết 79
ND: 11/1/11
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: Hiểu rõ câu nghi vấn không những dùng để hỏi mà còn dùng để: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của TV.
2. TRỌNG TÂM: Tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.
3- CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài tập bổ trợ
HS: soạn theo yêu cầu SGK, bảng phụ.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng: 10đ
? Thế nào là câu nghi vấn?
¨ - Có các từ nghi vấn
- Có từ “hay” để nói các vế có quan hệ lựa chọn.
- Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
? Nêu chức năng chính của câu nghi vấn?
¨ Dùng để hỏi
? Viết đoạn văn ngắn với chủ đề “Học tập” (từ 3 à 5 câu). Trong đó có sử dụng câu nghi vấn.
4.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực tế trong cuộc sống giao tiếp, có những câu ngoài mục đích để hỏi còn dùng vào những mục đích khác. Bài học hôm nay, giúp chúng ta tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn (GV ghi tựa bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 3:
HS tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn.
Gv treo bảng phụ có ghi VD
à HS quan sát và đọc ví dụ
? Xác định câu nghi vấn trong các đoạn trích trên?
à Gv dùng bút đỏ gạch những câu nghi vấn.
? Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
? Câu trong đoạn trích (a) dùng để làm gì?
Gv phát vấn các câu sau tương tự như câu a
? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? (Có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?)
¨ Có khi là dấu chấm than (như câu thứ 2 của câu e)
? Những chức năng khác của câu nghi vấn là gì?
¨ HS trả lời à GV hướng đến phần ghi nhớ.
Hoạt động 4
Hướng dẫn luyện tập
Chia 6 nhóm
Nhóm 1, 2: BT1 (nhóm 1: a, b ; nhóm 2: c, d)
Nhóm 3, 4: BT2 (nhóm 3: a, b; nhóm 4: c,d)
Nhóm 5: BT3 ; Nhóm 6: BT4
III- Những chức năng khác
VD: a, b, c, d, e (SGK/21)
Nhận xét:
a- Hồn ở đây bây giờ?
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (Sự hoài niệm, tiếc nuối)
b- Mày định nói cho cha mày nghe đó à? (đe doạ)
c- Có biết không?
Lính đâu?
Sao bây dám như vậy?
Không còn phép à? (đe doạ)
d- Cả đoạn trích
(khẳng định)
e- Cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên)
à Kết thúc câu nghi vấn có thể là dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
Ghi nhớ: SGK/trang 22
IV- Luyện tập:
BT1:
a- Con người có ăn ư?
(bộc lộ tình cảm, cảm xúc – ngạc nhiên)
b- Cả khổ thơ
Chỉ riêng “Than ôi” không phải là câu nghi vấn (Phủ định – bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
c- Sao ta nhẹ nhàng ơi?
(cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
d- Ôi bóng bay?
(phủ định – bộc lộ tình cảm, cảm xúc)
BT2:
a- Sao cụ lo xa quá thế?
Tội gì để lại?
Ăn mãi lo liệu?
à phủ định
b- Cả đàn bò làm sao?
à bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.
c- Ai dám bảo mẫu tử?
à khẳng định
d- Thằng bé kia mà khóc.
à hỏi
Viết lại
a- Cụ không phải lo xa quá như thế
Không nên nhịn đói mà để tiền lại.
Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b- Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không?
c- Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
Làm thế nào để nhận biết câu nghi vấn?
- Có từ nghi vấn, chức năng chính là dùng từ để hỏi.
- Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
Thuộc ghi nhớ; làm lại các bài tập
Nắm vững các đặc điểm – chức năng của câu nghi vấn
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị bài: Câu cầu khiến
Đặc điểm, hình thức chức năng của câu cầu khiến
Cho một số ví dụ tiêu biểu
5 - Rút kinh nghiệm
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
Tuần 21 - Tiết 80
ND: 11/1/11
1 - MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bai văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp(cách làm).
1.2. Kĩ năng:
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp(cách làm).
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
1.3. Thái độ: Có lòng yêu thích bộ môn.
2.TRỌNG TÂM: Cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp.
3- CHUẨN BỊ:
GV Một số tư liệu về các phương pháp nấu ăn, làm bánh.
HS: Soạn theo SGK yêu cầu.
4 - TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng:
Kết hợp trong bài mới
4.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Thuyết minh rất cần thiết trong đời sống, đối tượng thuyết minh rất rộg lớn, cần thiết trong nhiều lãnh vực của đời sống. Ví dụ: Thuyết minh về món ăn, về cách làm đồ chơi, về đọc nhanh Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm bài
Gv cho Hs đọc bài (a) SGK/24
? Bài a có những mục nào khi thuyết minh về cách làm đồ chơi?
¨ 3 mục?
? Kể tên các mục?
¨- Nguyên vật liệu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
HS kgác đọc mục (b) và Gv cũng nêu câu hỏi tương tự.
?Hai bài có những mục nào chung và vì sao lại như thế?
¨ Vật liệu, chế biến, thành phẩm. (tức là sản phẩm làm ra, à chất lượng)à Vì muốn làm một cái gì thì phải có nguyên liệu, có cách làm và có yêu cầu thanh phẩm à làm một cái gì cũng vậy.
? Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may áo quần ) người ta thường nêu những nội dung gì? Cách làm được trình bày theo thứ tự nào?
¨ Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
Hoạt động 2
Hướng dẫn luyện tập
Gv nêu đề bài à
Hướng dẫn HS nắm vững đề
à Cách làm 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài)
HS đọc lại ghi nhớ à Gv nhắc lại cách làm.
I- Giới thiệu một phương pháp (cách làm)
VD: a, b
Cách làm:
- Nguyên vật liệu
- Cách làm
- Thành phẩm
II- Luyện tập:
BT1: Thuyết minh một trò chơi quen thuộc: chơi cờ ca rô.
Gợi ý
1- Mở bài:
Giới thiệu khái quát về trò chơi.
2- Thân bài:
a. Số người chơi, dụng cụ chơi.
b. Cách chơi (luật chơi)
VD: Thế nào thì thắng, thua?
Thế nào thì phạm luật?
c. Yêu cầu đối với trò chơi
3- Kết bài:
Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó
Ghi nhớ: SGK/trang 26
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Muốn viết bài văn thuyết minh cho đồ chơi phải làm gì?
- Tìm hiểu, nắm chắc PP, cách làm
? Khi thuyết minh cần chú ý điều gì?
Trình bày rõ điều kiện, cách thức trình tự..
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
Thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2
Viết bài văn thuyết minh cách làm một món ăn
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
Chuẩn bị thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Đọc bài giới thiệu trong sgk
Chuẩn bị phần luyện tập
5- Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tuan 20.doc