Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

* Hoạt động 1:

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Sơ giản về tác giả.

- HS hiểu: Thể loại của văn bản.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: Khái quát về văn bản.

- HS thực hiện thnh thạo: Nhận biết thể loại văn bản.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Đọc – tìm hiểu chú thích.

- Tính cch: Tích cực trong học tập.

* Hoạt động 2:

1.1. Kiến thức

- HS biết: : Tình cảm ruột thịt thống thiết với tình yêu nước sâu nặng của cha con Nguyễn Phi Khanh trong hoàn cảnh nước mất nhà tan.

- HS hiểu: Tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước và dân tộc của nhà thơ Trần Tuấn Khải.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được: phân tích, cảm thụ thơ song thất lục bát.

- HS thực hiện thnh thạo: Đọc –hiểu một văn bản thơ song thất lục bát.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Tích cực học tập.

- Tính cch: Tình yu qu hương đất nước.

2. NỘI DUNG BI HỌC: Nội dung, nghệ thuật của văn bản.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV : - Tranh tc giả.

3.2. HS: - HS trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu vào vở soạn.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1: Ổn định tổ chức v kiểm diện: (1) GV kiểm tra sỉ số HS

 Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: /

4.2: Kiểm tra miệng: (1)

KT sự chuẩn bị bài của HS (2đ)

4.3: Tiến trình bi học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (1’) KT sự chuẩn bị bài của HS 4.3: Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chuẩn bị ở nhà. GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. Hoạt động 2 Hoạt động trên lớp. ? Đọc kĩ bài thơ trong sách giáo khoa sau đó gạch nhịp chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ “ Chiều”. HS: Thực hiện các yêu cầu. GV: Chốt ý, nhấn mạnh, tổng kết về luật thơ bảy chữ. ? Đọc vàchỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng? HS: Sửa lỗi sai. - GV yêu cầu học sinh làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong hai bài thơ ( sgk) - GV yêu cầu học sinh trình bày các bài thơ do mình sáng tác để các học sinh khác bình. - GV nhận xét, chốt ý, cho điểm. I. Chuẩn bị ở nhà. II. Hoạt động trên lớp. 1. Nhận diện luật thơ a. Vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng trắc. - Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 3/4. - Vần có thể trắc bằng, nhưng phần nhiều là vần bằng, gieo vần ở tiếng cuối các câu 1,2,4. - Luật bằng trắc: b. chỉ ra chỗ sai luật. - Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy. - Aùnh xanh xanh -> sửa: ánh xanh lè. 2. Tập làm thơ. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) - GV gọi Hs đọc diễn cảm bài thơ mình sáng tác. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc luật thơ 7 chữ. * Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “ Trả bài kiểm tra HKI.” 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI TUẦN 19 Tiết: 72 Tập làm văn Ngày dạy:25/12/2013 Thực hiện theo hướng dẫn chấm của PGD Tiết: 72,73 NHỚ RỪNG Tuần: 20 (Thế Lữ) Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tụ do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, cĩ nhiều ý nghĩa của bi thơ Nhớ rừng Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. Thái độ: GD học sinh yêu thiên nhiên, tự do. GD Mơi trường của chúa sơn lâm. Trọng tâm: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tụ do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, cĩ nhiều ý nghĩa của bi thơ Nhớ rừng - Nhận biết được tác phẩm thơ lng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng. 3.2 Học sinh: bảng nhĩm. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Khơng. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài. Ở Việt Nam, vào những năm 30 của thế kỷ XX xuất hiện phong trào thơ mới rất sơi động, được coi là cuộc cách mạng trong thơ ca. Đi bên cạnh những nhà thơ mới nổi tiếng như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên.cịn cĩ Thế Lữ, ơng gĩp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới. Thơ ơng thể hiện ? Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn học sinh đọc: Ngao ngán của mãnh hổ khi bị nhốt trong củi sắt của vườn bách thú. nỗi nuối tiếc của hổ khi nhớ về thời vàng son. GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc. 5 Em hãy nêu vài nét về tác giả? à Người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới. Tình già – Phan Khơi mở đầu cho phong trào thơ mới thì Thế Lữ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới. 5 Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ? 5 Bài thơ này thuộc thể thơ gì? 5 Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật? ¢ Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phĩng khĩang khơng bị gị bĩ theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết.( 8 chữ, 5 chữ, 7 chữ). 5Từ đĩ em hãy cho biết thơ mới cĩ đặc điểm gì? GV cho học sinh giải nghĩa một số từ khĩ. 5 Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? 5 Nhân vật trữ tình? 5 Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người? (con người). 5 Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dịng tâm sự của mãnh hổ tập trung vào mấy ý? Nêu nội dung của từng ý ? àNỗi u uất, chán chường của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú, kín đáo thể hiện niềm khát khao tự do mãnh liệt về tâm sự yêu nước của tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. Gọi hs đọc đoạn 1. 5 Hồn cảnh của hổ? 5 Tâm trạng của mãnh hổ thể hiện như thấn nào qua đoạn thơ 1? Thanh trắc à Căm ghết cực điểm. Thanh bằng à ngao ngán. Dùng từ, tư thế à Tâm trạng. Ngắt nhịp. 5 Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? Nhục à bị biến thành trị chơi à thú tiêu khiển của con người. Bất bình à chung với gấu, báo,à lồi thấp kém. Gọi hs đọc khổ 4. 5 Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? 5 Qua các chi tiết đĩ cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm như thế nào? 5 Tâm trạng của hổ thể hiện qua những từ ngữ nào? Đĩ là tâm trạng gì? à Bực dọc, khinh thường, 5 Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú? à Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt. Biểu lộ lịng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. GV giáo dục mơi trường. Hết tiết 72 chuyển sang tiết 73. Gọi học sinh đọc đoạn 2 5 Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? 5 Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? 5 Hình ảnh cha tể của muơn lồi hiện lên như thế nào giữa khơng gian ấy ? à Ta bước chân lên .im hơi. à thước phim cận cảnh. Gọi học sinh đọc đoạn 3. 5 Cĩ gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muơn lồi? 5 Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào? 5 Cảnh sắc trong mỗi thời điểm cĩ gì nổi bật ? 5 Từ đĩ, thiên nhiên hiện lên như thế nào ? 5 Vì sao được coi là bộ tranh tứ bình? à Rực rỡ, huy hồng, sống động, hùng vĩ, bí ẩn. 5 Giữa thiên nhiên ấy , chúa tể của muơn lịai sống cuộc sống ra sao ? Ta saygay gắt 5 Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên cĩ ý nghĩa gì ? 5 Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán từ ( than ơinay cịn đâu ? ) cĩ ý nghĩa gì? 5Dựng nên hai hình ảnh đối lập ( bách thú tầm thường, chật hẹp, tù túng, và chốn sơn lâm: hoang vu, bí hiểm, ), Thế Lữ muốn nĩi điều gì? à GD mơi trường. Gọi học sinh đọc khổ thơ 5. 5 Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một khơng gian như thế nào? à Oai linh, hình vĩ, thênh thang. Nhưng đĩ là khơng gian trong mộng 5 Câu thơ cảm thán mở đầu cĩ ý nghĩa gì ? à Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do. 5 Từ đĩ giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng như thế nào? ¢Mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xĩt, bất lực. Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết. Gv cho học sinh thao luận nhĩm nhỏ Tìm hiểu ý nghĩa văn bản và vài nét nghệ thuật của bài thơ. 5Nêu ý nghĩa văn bản? 5 Nêu vài nét nghệ thuật? I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả - Thế Lữ (1907-1989) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào thơ mới. b. Tác phẩm: Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ. Bài thơ ra đời đã gĩp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới. c. Thể thơ: Thơ mới (Thể thơ tám chữ hiện đại) Thơ mới: một phong trào thơ cĩ tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay từ giai đoạn đầu, thơ mới đã cĩ những đĩng gĩp cho văn học nghệ thuật nước nhà. d. Giải nghĩa từ khĩ: e. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp f. Bố cục: Gồm 3 phần - Phần 1 : Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú. - Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt. - Phần 3 : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú. - Hồn cảnh: Bị giam cầm trong củi sắt của vườn bách thú. - Tâm trạng: căm hờn, chán ngán. à Bất lực. - Cảnh vườn bách thú: Tầm thường, giả dối. è Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do. 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bĩng cả, cây già, giĩ ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dữ dội ( động từ, danh từ, tính từ) - Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển. - Thể hiện khí phách ngang tàn, mang dáng dấp một đế vương. - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khơn nguơi của con hổ đối với những cảnh khơng bao giờ cịn thấy được nữa. à Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hồ đối với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt. 3. Khao khát giấc mộng ngàn - Khao khát cuộc sống chân thực của chính mình, trong xứ sở của chính mình. - Đĩ là khát khao giải phĩng, khát vọng tự do. III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, khát khao thốt khỏi kiếp đời nơ lệ. 2. Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hĩa, phĩng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều tầng ý nghĩa. - Cĩ âm điệu biến hĩa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất giọng dữ dội, bi tráng trong tồn bộ tác phẩm. 4.4 Củng cố và luyện tập. Thực hiện vẽ bảng đồ tư duy tổng kết bài học. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với bài học ở tiết học này: + Đọc và học thuộc lịng bài thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Quê hương”. 5. Rút kinh ngiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc