Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương

1.1. Kiến thức

- HS biết: Mối nguy hại ghê ghớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội.

- HS hiểu: được tác dụng của sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.

1.2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- HS thực hiện được:Tích hợp văn bản thuyết minh có yếu tố lập luận chặt chẽ và dẫn chứng thuyết phục.

- HS thực hiện thnh thạo: Đọc –hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề XH bức thiết.

* Kĩ năng sống:

- Phn tích bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí của văn bản.

- Trình by suy nghĩ về tc hại v những tổn thất to lớn của nạn dịch thuốc lá gây ra cho con người.

1.3. Thái độ: Gio dục HS

- Thĩi quen: Khơng ht thuốc l.

- Tính cch: Quyết tm phịng chống tệ nạn ht thuốc l, động viên mọi người xung quanh cùng thực hiện.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Tình Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật -> giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. GV trình bày VD 2c lên bảng phụ. ( ?)Xác định trong đoạn văn ấy những chi tiết nào có tính chất thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin điều người viết cung cấp? * Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2d ( sgk) (?) Đoạn văn trên cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không? - Dưỡng khí chiếm 20% thể tích. -> làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố. * Yêu cầu học sinh đọc VD 2e ( sgk ) (?) Đoạn văn trên đã sử dụng phương pháp gì? - HS: Trình bày (?) Chỉ ra phương pháp ấy và cho biết tác dụng? HS: So sánh TBD với các ĐD khác -> dễ dàng hình dung được bề mặt trái đất. * Yêu cầu học sinh đọc VD 2g ( sgk ) (?) Hãy cho biết Huế đã được trình bày các đặc điểm theo những mặt nào? - Huế: kết hợp hài hoà núi, sông, biển. - Huế: công trình kiến trúc. - Huế: sản phẩm đặc biệt. - Huế: thành phố đấu tranh kiên cường. (?) Cách trình bày trên có tác dụng gì? HS: Giúp người đọc hiểu biết về Huế tường tận hơn. (?) Cách trình bày trên là phương pháp gì? HS: Trả lời GV chốt : Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, hấp dẫn, cung cấp chính xác kiến thức về đối tượng thì cần phải sự dụng những phương pháp trên. * Hoạt động 2: (25’) HS đọc bài tập 1,2 – trang 25 SGK – đứng tại chỗ thực hiện bài tập. I/ Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh. 1/ Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. * Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh: - Phải quan sát, tìm hiểu sự vật hiện tượng cần thuyết minh. - Nắm bắt được bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng. 2/ Phương pháp thuyết minh: a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích : chỉ ra bản chất của đt TM. b. Phương pháp liệt kê:lần lượt chỉ ra các đặc điểm,t/c của đt TM c. Phương pháp nêu ví dụ d. Phương pháp dùng số liệu( con số): đưa ra các con số cụ thể để TM. e. Phương pháp so sánh: Đối chiếu 2 hoặc hơn 2 sự vật để làm nổi bait/c của đt TM g. Phương pháp phân loại, phân tích. II. Luyện tập : BT1 Phạm vi tìm hiểu vấn đề: - Kiến thức về y học. - Kiến thức về đời sống xã hội. BT2 Phương pháp thuyết minh: - So sánh, đối chiếu - Phân tích, nêu số liệu. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 3’) 5.1: Tổng kết: (2’) Câu hỏi: Nêu một số phương pháp thuyết minh thường gặp trong văn bản thuyết minh? - Phương pháp thuyết minh: a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích : chỉ ra bản chất của đt TM. b. Phương pháp liệt kê:lần lượt chỉ ra các đặc điểm,t/c của đt TM c. Phương pháp nêu ví dụ d. Phương pháp dùng số liệu( con số): đưa ra các con số cụ thể để TM. e. Phương pháp so sánh: Đối chiếu 2 hoặc hơn 2 sự vật để làm nổi bait/c của đt TM g. Phương pháp phân loại, phân tích. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lịng ghi nhớ. - Hồn thành các bài tập. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Trả bài KT Văn, Bài viết số 2 ”: Xem lại bài làm. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN- BÀI VIẾT SỐ 2 Tuần 12- Tiết 48 Tập làm văn Ngày dạy: 7/11/2013 1. MỤC TIÊU: Giúp HS * Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Hệ thống kiến thức phần văn bản. - HS hiểu: Cách tái hiện kiến thức đã học phù hợp nội dung kiểm tra. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tĩm tắt các văn bản truyện đã học, phân tích tính cách nhân vật. - HS thực hiện thành thạo: Rút ra kiến thức cơ bản cần nhớ. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sửa lỗi bài làm của mình. - Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo trong học tập. * Hoạt động 2: 1.1. Kiến thức: - HS biết: Những thiếu sót, những lỗi vế cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn để khắc phục, phát huy những ưu điểm trong bài viết ở lần sau. - HS hiểu: Cách làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố tả, biểu cảm. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố tả, biểu, biểu cảm. - HS thực hiện thành thạo: Viết bài văn tự sự cĩ bố cục rõ ràng. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS - Thĩi quen: Sửa lỗi bài viết của mình. - Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo trong học tập. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Sửa lỗi bài kiểm tra văn. bài viết số 2. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV : - Chấm, trả bải bài cho HS. 3.2. HS: - Xem lại nội dung kiểm tra. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sỉ số HS Lớp 8A1: / Lớp 8A2: / Lớp 8A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: Khơng KT 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy. * Hoạt động 1: (15’) 1. Đề bài: - GV gọi HS nhắc lại đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Phân tích đề: 3. Nhận xét bài làm của HS: - Ưu điểm: + Nội dung: Một số HS đáp ứng yêu cầu của đề bài, ND sát, có những ý, câu văn hay. + Hình thức: Một số em trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận. - Tồn tại: + Nội dung: Còn 1 số bài làm sơ sài , cịn bơi xố. + Hình thức: Một số bài viết chưa hoàn chỉnh, dùng từ, đặt câu chưa lưu loát, chính xác, sai nhiều lỗi chính tả. 4. Điểm: Trên TB: Dưới TB: 5. Phát bài: GV phát bài cho HS. 6. Đáp án: 7. Chữa lỗi: - GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm của HS. - GV treo bảng phụ, ghicác lỗi. -HS lên bản chữa lỗi. - GV nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 2: (20’) 1. Đề bài: - GV gọi HS nhắc lại đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Phân tích đề: * Xác định thể loại đề bài? Đề bài yêu cầu gì? - Thể loại: Tự sự kết hợp tả, biểu cảm. 3. Nhận xét bài làm của HS: - Ưu điểm: + Nội dung: Một số HS đáp ứng yêu cầu của đề bài, ND sát, có những ý, câu văn hay. + Hình thức: Một số em trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, bố cục 3 phần. - Đọc bài, đoạn hay. - Tồn tại: + Nội dung: Còn 1 số bài làm sơ sài, cịn bơi xố nhiều. + Hình thức: Một số bài viết chưa hoàn chỉnh, dùng từ, đặt câu chưa lưu loát, chính xác, sai nhiều lỗi chính tả. + Đọc bài chưa đạt. 4. Điểm: Trên TB: Dưới TB: 5. Phát bài: GV phát bài cho HS. 6. Dàn bài: GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài. * Phần mở bài cần giơí thiệu như thế nào? * Phần thân bài cần giới thiệu như thế nào? * Phần kết bài cần nêu ND gì? 7. Chữa lỗi: - GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm của HS. - GV treo bảng phụ, ghicác lỗi. -HS lên bản chữa lỗi. - GV nhận xét, sửa chữa. I. Kiểm tra văn: * Đề: Câu 1: Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”của Ngơ Tất Tố bằng 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng” (5đ) Câu 3: Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đó đã bộc lộ rõ đựơc nét đẹp trong nhân cách gì của lão? (3đ) Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngơ Tất Tố và truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao. Em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong XH cũ? (2đ) * Đáp án: Câu 1: _ Tĩm tắt: Buổi sáng hôm ấy khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc những lời vang xin thiết tha của chị Dậu chúng cứ một mực xông tới định trói anh Dậu. Tức quá, chị liều vùng dậy. Đánh ngã hai tên tay sai độc ác. Câu 2: Tâm trạng lão Hạc thể hiện qua chi tiết: Lão cố vui, cười như mếu Mắt ầng ậng nước,mặt co rúm lại. Ép cho nước mắt chảy ra. Mếu máo,hu hu khóc. Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận và day dứt khi lừa bán cậu Vàng. Bộc lộ nét đẹp trong nhân cách : Rất mực lương thiện,nhân hậu ,tâm hồn trong sáng cao đẹp của lão Hạc. Câu 3: Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tầng lớp nông dân bần cùng trong XHTD nữa PK. - Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân II. Bài viết số 2 1.Đề bài: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy (cô giáo) buồn lòng. 2.Nhận xét 3. Trả bài 4. Dàn bài: * Mở bài: - Giới thiệu sự việc, tình huống xảy ra câu chuyện. * Thân bài: - Đó là khi nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? chuyện sảy ra như thế nào? - Miêu tả sự việc sảy ra, hình ảnh thầy, cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi (nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ). - Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc sảy ra và sau sự việc ấy (lo lắng, ân hận, buồn phiền,). * Kết bài: - Cảm nghĩ của em. - Lời hứa hẹn. - Khuyên nhủ các bạn. 5. Chữa lỗi: - Lỗi chính tả: Sai. Chiệu nghe à Chịu. Sin lỗi à Xin. Bản, giản à Bảng, giảng. Muốngà Muốn. Mắt à Mắc. Diệu dàngà Dịu. Xinh sắnà xắn. - Lỗi dùng từ: + Cặp mắt của cô từ từ chảy thành hai dòng. à Hai hàng nước mắt của cô từ từ chảy xuống. + Kết thúc trong một không khí tĩnh mịch. à Không khí lớp rất buồn, không sinh động như trước. + Tuy ngoài lòng cô không buồn. à Trong lòng. + Cô dạy hiểu nhất đối với em. à Cô dạy rất dễ hiểu. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 4’) 5.1: Tổng kết: (3’) Xem lại nội dung bài kiểm tra. 5.2: Hướng dẫn học tập: (1’) * Đối với tiết học này: - Xem lại bài * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị:“Bài tốn dân số”: Trả lời các câu hỏi SGK. + Đọc kỹ văn bản + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. 6. PHỤ LỤC: Khơng cĩ hïïõ&õïïg

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc