Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thương

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Lập bảng hệ thống các văn bản truyện kí đ học.

- HS hiểu: Nét độc đáo về nội dung, nghệ thuật của từng văn bản.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: So sánh các văn bản về nội dung và nghệ thuật.

 - HS hiểu: Hiểu được sự giống nhau và khác nhau cơ bản của về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Đặc điểm của từng nhân vật trong các tác phẩm truyện.

- HS hiểu: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện đã học.

Hoạt động 4:

- HS biết:

- HS hiểu: -Vận dụng kiến thức về nội dung ,nghệ thuật, chủ đề cơ bản của các văn bản để làm bài tập.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm đã học.

- HS thực hiện thành thạo: khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học một cch chính xc, tỉ mỉ.

- HS có tính cách : giáo dục lòng yêu thích các tác phẩm văn học .

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Hệ thống các văn bản truyện kí đ học

- Nội dung 2: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các tác phẩm văn học.

- Nội dung 3: Nét độc đáo về nội dung, nghệ thuật; đặc điểm của từng nhân vật.

3. Chuẩn bị:

3.1. Giáo viên: Hệ thống hoá kiến thức về các văn bản truyện kí việt Nam ở Học kì I.

3.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, lập bảng hệ thống về các truyện kí đã học.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút)

 

doc25 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng nói giảm nói tránh? Chú ý sửa câu chữ, cách nói cho học sinh. Các trường hợp nào không nên nói giảm nói tránh? HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh: VD: Ghi nhớ: SGK trang 108. II. Luyện tập: Bài 1: Các từ cần điền : đi nghỉ, chia tay nhau, khiếm thị, có tuổi, đi bước nữa. Bài 2: Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh: a2, b2, c1, d1, e2. Bài 3: - Bạn ấy không được giỏi lắm. - Bài thơ của anh chưa được hay lắm. - Cô ấy không được đẹp cho lắm. - Anh không được siêng lắm. - Em cần cố gắng hơn. Bài 4: 4.4:Tôûng kết : (5 phút) à Giáo viên sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập: Câu 1: Nói giảm nói tránh là gì? A. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. B. Là biện pháp tu từ làm phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng. Câu 2: Vế nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh? A. Để bộc lộ thái độ tình cảm cảm xúc của người nói. B. Để tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: Học thuộc ghi nhớ SGK/108, làm bài tập 4, vở bài tập. Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh trong một đoạn văn cụ thể. à Đối với bài học tiết sau: - Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết phần Văn. - Xem trước bài “Câu ghép”: Tìm hiểu khái niệm và tập đặt câu 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. Tuần:10 - Tiết:37 Ngày dạy: NÓI QUÁ 1. Mục tiêu: Giúp HS: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, ca dao, ) - HS hiểu: Khái niệm nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. à Hoạt động 2: - HS biết: - HS hiểu:Vận dụng kiến thức về nói quá để giải quyết các bài tập. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nhận biết và đặt được câu có sử dụng biện pháp nói quá. - HS thực hiện thành thạo : Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu văn bản. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép nói quá phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng biện pháp tu từ nói quá; kĩ năng ra quyết định sử dụng biện pháp tu từ nói quá 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Khái niệm, tác dụng của biệân pháp nói quá. - Nội dung 2: Luyện tập về biệân pháp nói quá. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Sưu tầm thêm ví dụ và bài tập nâng cao. 3.2.Học sinh: Tìm hiểu khái niệm, công dụng của nói quá, tập cho ví dụ và thử làm bài tập. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) 8A1: 8A2: 8A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Dòng nào nói đúng nhất định nghĩa về từ ngữ địa phương? (3đ) l Đáp án : Là từ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về từ địa phương và biệt ngữ xã hội? (6đ) l Đáp án : Từ địa phương: tía – má, mùng mền Biệt ngữ xã hội: trứng ngỗng(điểm 0), cây gậy Trường Sơn (điểm 1) à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Câu hỏi 3: Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV : Đối với bài mới hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (1đ) l Đáp án : Tìm hiểu khái niệm, công dụng, tìm cho ví dụ về biện pháp nói quá. ĩ HS nhận xét, giáo viên nhận xét, ghi điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu chương trình địa phương phần tiếng việt, tiết này chúng ta đi vào tìm hiểu bài Nói quá.Nói quá và tác dụng của nói quá. (1 phút) àHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, tác dụng của biệân pháp nói quá. (23 phút) Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ SGK Nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Và “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không? Quá sự thật, không đúng với sự thật Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì? (ý nghĩa hàm ẩn). Câu 1 – 2: Đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn. Câu 3: Công việc cày đồng rất vất vả. Giáo viên chốt ý. Thử so sánh các câu sau: Đêm tháng năm rất ngắn.Ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi rất nhiều, mồ hôi ướt đẫm. Rồi rút ra nhận xét về mức độ sinh động, biểu cảm? Em thấy cách nói nào nhấn mạnh tăng sức biểu cảm, gây ấn tượng hơn? Nói quá là gì? Có tác dụng như thế nào? l Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý. Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Giáo viên cho học sinh làm bài tập nhanh. Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau: Gánh cực mà đổ lên non. Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. 2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. Học sinh trả lời, giáo viên diễn giảng. Lời than vì nỗi cực khổ cứ đeo bám mãi. Lời tỏ tình thể hiện nỗi nhớ của người con trai đối với người con gái. Cho học sinh đọc câu chuyện sau : “ Một anh chồng tính hay nói khoác. Một hôm sau khi vào rừng về, anh khoe với vợ: - Hôm nay, tôi đã thấy một con rắn, to dễ đến 40m, dài đến 100m mình ạ! Chị vợ biết tính chồng, ra điều không tin, hỏi vặn: - Ở đời làm gì có con rắn dài 100m? Anh chồng hốt hoảng: - Không đến 100m nhưng dễ đến 80m . Chị vợ vẫn không tin, anh giảm xuống 60 rồi 40, thì chị vợ lăn ra cười: - Mình thấy con rắn vuông à?” Theo em, anh chồng cố ý nói như thế để làm gì? Điều đó có thật không? Muốn chị vợ tin vào điều không có thật. GV sử dụng kĩ thuật động não. Học sinh thảo luận: hãy phân biệt biện pháp nói quá và nói khoác về cách nói, mục đích nói. l Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Giống nhau về cách nói, phóng đại sự thật. Khác nhau về mục đích nói : Nói quá là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh để gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, tiêu cực. GD HS ý thức phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (10 phút) Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong ví dụ đã cho? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. Đặt câu với các thành ngữ đã cho? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá? I. Nói quá và tác dụng của nói quá: Ghi nhớ: SGK/102 II. Luyện tập: Bài 1: a. Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả lao động vất vả, gian khổ, nhọc nhằn. b. Đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có sao, hãy yên tâm. c. Thét ra lửa: kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác. Bài 2: a. Chó ăn đá gà ăn sỏi, b. Bầm gan tím ruột. c. Ruột để ngoài da. d. Nở từng khúc ruột. e. Vắt chân lên cổ. Bài 4 : Vắt cổ chày ra nước. Đi guốc trong bụng. Ngáy như sấm. Lớn như thổi. Đen như cột nhà cháy. 4.4:Tôûng kết : (5 phút) à Giáo viên treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Nói quá là gì? A. Là cách xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. B. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. l Đáp án: B Câu 2: Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng nói đúng trong câu. B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói. l Đáp án: A Câu 3: Hãy cho một ví dụ về nói quá và nêu tác dụng của nó? l Đáp án: VD: Đi guốc trong bụng: Hiểu rõ những điều mà người khác đang nghĩ, những việc mà người khác định làm HS nhận xét, GV nhận xét, chấm điểm. 4.5:Hướng dẫn học tập: (2 phút) à Đối với bài học tiết này: - Học bài. Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3, 5. - Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Nói giảm, nói tránh”: Tìm hiểu : Thế nào nói giảm, nói tránh, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh. - Chuẩn bị bài: Ôân tập truyện kí Việt Nam. Lập bảng hệ thống về các truyện kí đã học. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8.

File đính kèm:

  • doctuan 10(1).doc