Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 121 đến 124 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Trang

HĐ1: GT đưa ví dụ lấy trứng ghè vào đá liệu có vỡ không?

Em hiểu như thế nào về câu hỏi này ?

HĐ2: Để nhận ra lỗi và chữa lỗi đúng cần vận dụng kiến thức về cấp độ KQ nghĩa từ ngữ và kiến thức về trường từ vựng .

GV đưa bảng phụ và GT về QT viết 1 số kiểu câu và PT.

Phân lớp làm 6 nhóm

Yêu cầu HS làm bài 1

Nhóm 1,2: Làm ý : a,b,c

Nhúm 3,4: d , e, g

Nhúm 5,6: h ,i , k

Đưa đáp án PT ( bảng phụ)

HĐ3: Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong văn bản mình tự tạo lập trong phần chương trình địa phương

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 121 đến 124 - Năm học 2013-2014 - Hoàng Thị Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 8C Tiết(TKB).........Ngày dạy............................. Sĩ số.........vắng........... Tiết 121: Bài 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Bày tỏ ý kiến và cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn 2. Kĩ năng: - Điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề . 3. Thái độ: - ý thức học tập bộ môn . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị đề tài. - Ôn dịch thuốc lá : Tổ 1 - Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông: Tổ 2 - Dân số : Tổ 3 2.HS: Lên kế hoạch chuẩn bị theo yêu cầu của GS và SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p Sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS trình bầy và nhận xét . Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình. lần lượt các tổ cử đại diện trình bầy. GV nhận xét . Lắng nghe Báo cáo Đại diện trình bầy Nhận xét về nội dung và cách trình bầy. Lắng nghe Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phương 3 đề tài . - Môi trường - Thuốc lá - Dân số + Hình thức : Văn bản tự chọn. + Trình bày miệng 3. Củng cố:3p GV đọc một số bài mẫu. 4. Dặn dò:2p - Học bài và chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt. Lớp dạy 8C Tiết(TKB).........Ngày dạy............................... Sĩ số.........vắng........... Tiết 122: Bài 30: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT ( Lỗi lô gích ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS - Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gic 2. Kĩ năng: - Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt khi nói, viết , nghe , đọc . 3. Thái độ: - ý thức học tập bộ môn . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ , phiếu học tập . 2. HS: Chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p Sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: GT đưa ví dụ lấy trứng ghè vào đá liệu có vỡ không? Em hiểu như thế nào về câu hỏi này ? HĐ2: Để nhận ra lỗi và chữa lỗi đúng cần vận dụng kiến thức về cấp độ KQ nghĩa từ ngữ và kiến thức về trường từ vựng . GV đưa bảng phụ và GT về QT viết 1 số kiểu câu và PT. Phân lớp làm 6 nhóm Yêu cầu HS làm bài 1 Nhóm 1,2: Làm ý : a,b,c Nhúm 3,4: d , e, g Nhúm 5,6: h ,i , k Đưa đáp án PT ( bảng phụ) HĐ3: Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong văn bản mình tự tạo lập trong phần chương trình địa phương. - Không rõ trứng vỡ hay đá vỡ . - Lấy trứng ghè vào đá liệu trứng có vỡ không Vào nhóm Làm bài tập 1 ra bảng nhóm . Nhận nhiệm vụ Đưa kết quả lên bảng Phân tích , nhận xét Quan sát , lắng nghe Tự sửa bài Trình bày 1. Phát hiện và chữa lỗi trong câu: a. A= quần áo, giày dép B = đồ dùng học tập b. A = thanh niên nói chung B = bóng đá nói riêng A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B . Sửa: Thay thanh niên = thể thao. 3. Củng cố:3p Khi diễn đạt ( nói , viết ) ta phải chú ý điều gì ? 4. Dặn dò:2p Về nhà làm bài tập trong sách bài tập ngữ văn . Phụ lục Bài tập 1: A= quần áo, giày dép B = đồ dùng học tập A, B không cùng loại nên B không bao hàm được A . Sửa : Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt giấy bút , sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác . b. A = thanh niên nói chung B = bóng đá nói riêng A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B . Sửa: Thay thanh niên = thể thao. c. A = lão Hạc , bước đường cùng – tên tác phẩm B = Ngô Tất Tố – tên tác giả A, B không cùng trường từ vựng . Sửa : Thay NTT = “ tắt đèn” d. A = Tri thức B = Bác sĩ Khi đặt câu hỏi chọn A hay B thì A, B bình đẳng với nhau , không cái nào bao hàm cái nào. Sửa: Tri thức = giáo viên e. Tương tự ý d và sửa thay : ngôn từ = nội dung g. Tương tự ý c và sửa thay : mặc áo ca rô = lùn mập h. A = chị Dậu cần cù chịu khó B = chị Dậu rất mực yêu thương chồng con A, B không phải quan hệ nhân quả . Sửa : Thay : nên = và i. A = không phát huy người xưa B = người phụ nữ nặng nề đó A, B không phải là ĐK – KQ nên không dùng cặp nếu – thì được , ngoài ra dùng từ “đó” không đúng . Sửa : Thay : không thể có = khó mà hoàn thành , đó = của mình . k. A = vừa có hại cho sức khỏe B = vừa làm giảm tuổi thọ Khi dùng cặp từ vừa . vừa thì A, B phải bình đẳng . Sửa : làm giảm tuổi thọ của con người = tốn kém tiền bạc . --------------------------------------------------------------------------------------- Lớp dạy 8C Tiết(TKB).........Ngày dạy.............................. Sĩ số.........vắng........... Tiết 123, 124: VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả , biểu cảm . 2. Kĩ năng: Dùng từ , đặt câu , dựng đoạn , đưa các yếu tố biểu cảm , TS vào bài văn nghị luận. 3. Thái độ: ý thức tự giác làm bài . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ra đề + đáp án 2. HS: Học bài + Giấy kiểm tra III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV chép đề bài lên bảng . Đề bài: Tác hại của thuốc lá với HS Đáp án: + Mở bài:( 2 đ ) Thuốc lá là ôn dịch . Hút thuốc lá rất có hại , đặc biệt đối với HS trong nhà trường. + Thân bài: ( 6 đ) - Cơ thể bị đầu độc , sức khỏe giảm sút , dễ mắc bệnh phổi và các bệnh nguy hiểm khác . - Lãng phí tiền bạc của cha mẹ . - Dễ mắc các khuyết điểm nghiêm trọng hơn về đạo đức về tổ chức kỉ luật . - Kết quả học tập sút kém . + Kết bài: ( 2 đ ) Tất cả HS triệt để không hút thuốc lá . đó là nhiệm vụ , là đạo đức, là khẩu hiệu thường trực hàng ngày của mỗi người . * Yêu cầu: Đưa được yếu tố biểu cảm , TS và miêu tả vào tất cả các phần và các luận điểm trên. 3. Củng cố: GV thu bài , nhận xét giờ làm bài . 4. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài : Tổng kết phần văn .

File đính kèm:

  • docgiao an 8 tuan 32.doc