Hoạt động 1:
HS xem trích đoạn được dẫn ở mục I1 của SGK và trả lời.
HS đọc VD
?Hãy phát hiện yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn trên? Phân tích rõ vai trò của yếu tố miêu tả, trong hai đoạn văn đó?
a- Tác giả kể lại những chi tiết cụ thể của một kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác ở Đông Dương
chúng ta không thể hình dung đầy đủ sự “nhũng lạm” của bọn quan lại trắng trợn đến mức nào.
b- Tác giả đã miêu tả rất sinh động về những người lính Việt Nam bị xích tay hay bị nhốt
khó hình dung ra sự giả dối trong lời rêu rao của thực dân về người An Nam phấn khởi đi lính.
?Qua tìm hiểu, em có thể cho biết vì sao đoạn trích (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải miêu tả?
Hai đoạn trích dẫn trong bài có kể về một thủ đoạn bắt lính và cũng có tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính. Nhưng 2 đoạn văn đó vẫn không phải là đoạn văn tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đạt tới.
?Vậy 2 văn bản trên được tạo lập ra nhằm mục đích nào là chủ yếu?
-Vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái gọi là “chế độ lính tình nguyện”
-Làm rõ phải trái, đúng sai
đoạn văn nghị luận
55 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 114 đến 140, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XH: bạn, đồng chí, đồng hương,
-Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp: Bộ trường, giám đốc, sếp, thầy cô, bác sĩ
4.5
-Xem lại nội dung các bài tập
-Chuẩn bị: “Luyện tập làm văn bản thông báo”
5
tiet 138
1
-Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo cảu một thông báo.
-Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS
2
3
4
4.1
4.2
4.3
Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Thông báo có thể có cả nội dung thông tin lẫn nội dung tác động hành động song cũng có thông báo chỉ đơn thuần là thông tin để mọi người được biết. Vậy làm thế nào để viết được một văn bản thông báo đúng theo yêu cầu (Gv ghi tựa bài)
Hoạt động 1:
Ôn tập tri thức về thông báo
à gọi lần lượt 3 HS, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong mục I SGK
4.4
Luyện tập nâng cao
Gọi 3 HS, mỗi HS thực hiện một câu hỏi
GV: Trong những trường hợp cần viết thông báo, các em cần biết, các thông tin sau: ai thông báo, thông báo cho ai, thông báo về việc gì, và dự kiến nội dung cần thông báo.
HS đọc thầm văn bản thông và xác định mục đích yêu cầu của BT à phát hiện và chữa lại các lỗi.
?Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
?Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa? Lời văn thông báo có sai sót gì không?
GV: Tên văn bản là “Thông báo kế hoạch” mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch. Bản thông báo này phải viết lại mới đạt yêu cầu.
Ví dụ: sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra Vs từ ngày đến ngày tháng , thành lập ban kiểm tra, đề nghị Ban kiển tra lập kế hoạch cụ thể thì mới đúng.
GV hướng dẫn HS bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo đúng qui định.
à HS dựa vào văn bản 1 trong bài “văn bản thông báo” SGK/140 để sửa lại nội dung văn bản.
HS nhắc lại các tình huống cần viết thông báo đã tìm ở tiết trước.
à HS tìm thêm các tình huống khác (cho từng tổ thảo luận à đại diện tổ phát biểu)
Treo bảng phụ
Câu 1: Tình huống nào không cần viết văn bản thông báo?
A. Sở điện lực tạm dừng cấp điện khu vực TT trong phạm vi một ngày. Cần báo để nhân dân khu phố đó được biết.
B. Nhà trường tổ chức Đại Hội cán bộ công nhân viên chức. Cần báo để HS toàn trường nghỉ học.
C. Đoàn trường muốn biết hoạt động tham gia bảo vệ môi trường của chi đoàn X. bí thư chi đoàn cần viết văn bản thông báo để đoàn trường biết điều đó.
D. Một công ty cần tuyển nhân viên. Công ty đó cần báo điều đó cho mọi người biết.
Câu 2: Mục nào dưới đây cần có trong văn bản tường trình mà không cần có trong văn bản thông báo
A. Lời mở đầu
B. Nơi và ngày tháng làm văn bản
C. Những nội dung cụ thể
D. Lời cam đoan của người viết
I- Ôn tập lý thuyết:
II- Luyện tập:
Bài 1;
a- Thông báo
b- Báo cáo
c- Thông báo
Bài 2:
- Chỗ sai trong văn bản
· Không có địa điểm thông báo
· Thiếu số công văn
· Thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới.
· Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra VS học đường.
-Cách sửa:
Bài 3;
Tìm các tình huống cần viết thông báo
VD:
· Liên đội nhà trường thông báo về việc ủng hộ gạo giúp đỡ người già ở các Thánh thất
· Nhà trường thông báo về việc lao động VS
4.5
-Xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài” Ôn Tập phần TLV”
5
tiet 39
1
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần TLV đã học trong năm
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
2
3
4
4.4
4.2 Kiểm tra chuẩn bị à kết hợp với các câu tìm hiểu lý thuyết khi ôn tập
4.3
Đây là một bài ôn tập cả năm, nội dung nhiều, gồm cả lí thuyết lẫn kĩ năng, muốn thực hiện tốt các em cần phải có sự chuẩn bị tốt và xử lý tốt các tình huống nêu ra (GV ghi tựa bài)
Hoạt động 1:
Ôn lý thuyết
GV nêu các câu hỏi trong SGK cho HS trả lời và bổ sung.
Phần này HS đã chuẩn bị à HS chỉ ghi những phần bổ sung
Chủ đề: là vấn đề chủ yếu, được biểu hiện xuyên suốt văn bản tạo thành mạch lạc của văn bản.
Chủ đề: gồm đề tài, tư tưởng chủ ý của người viết.
Hoạt động 2:
Ôn kĩ năng, viết thành đoạn văn
Bước 1: GV đọc câu chủ đề à
Đoạn văn triển khai có thể là: giải thích lí do vì sao mà thích, có thể là thuật những cảm xúc thích thú khi đọc sách hặoc kể lại quá trình đến với sách từ thời thô ấu
à HS làm vào vở --. Đọc --. Nhận xét
Bước 2: Cho câu chủ đề à
HS tiến hành như trên
Hoạt động 3:
Ôn tóm tắt văn bản tự sự
Tóm tắt: đọc kĩ dễ hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt; sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
Hoạt động 4:
Ôn kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
VD: GV cho câu trần thuật rồi yêu cầu HS bổ sung yếu tố miêu tả và biểu cảm “Một người đàn ông bước vào”à 2 HS nối tiếp câu miêu tả
Hoặc cho câu “thế là Hương đã đi xa” à HS nối tiếp câu biểu cảm.
Hoạt động 5;
Ôn lý thuyếy về văn bản thuyết minh
GV lần lượt nêu 2 vế câu hỏi hỏi trong SGK và hướng dẫn HS trả lời (GV tham khảo ở sách học tốt trang 1730
Hoạt động 6:
Ôn lý thuyết và kĩ năng làm văn bản thuyết minh
HS đọc câu hỏi số 7 SGK/T.151
à Vì người viết cần phải quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
à phần này HS nêu Þ GV nhắc lại cho HS nhớ (có thể không ghi)
Câu 8: GV hướng dẫn, chia nhóm HS thảo luận (GV tham khảo ở sách học tốt NV8/ 174)
Câu 9, 10, 11: Gv phát vấn và HS trả lời
I- Ôn tập lý thuyết;
Câu 1: Văn bản có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
Tính thống nhất của văn bản thể hiện nhan đề, đề mục, trong qua hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
Câu 2:
- Câu chủ đề: Em rất thích đọc sách
- Câu chủ đề ở vị trí cuối đoạn “Mùa hè thật hấp dẫn”
Câu 3 và 4:
Tóm tắt văn bản tự sự là nắm lấysự việc ch1nh có ý nghĩa quan trọng tồi thuật lại: Đưa miêu tả, biểu cảm vào tự sự làn cho tự sự sinh động, phong phú, gợi cảm
Câu 5:
Chú ý: xem vào mục đích, nội dung và tính chất của văn bản mà người viết (nói) kết hợp các phương thức biểu đạt với nhau.
Câu 6: Văn bản thuyết minh
Câu 7:
-Muốn làm tốt văn bản thuyết minh phải có tri thức
-Phương pháp dùng để thuyết minh; định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu so sánh, phân tích, phân loại
4.5
-Xem lại phần ôn tập
-Trả lời các câu hỏi 9, 10, 11 vào vở BTNV
5
tiet 140
1
-Nhận rõ được ưu khuyết điểm của bài làm.
-Có thể một phần nào đó đánh giá được chất lượng trình độ hiểu biết của mình so với yêu cầu của đề bài
-Rút ra được kinh nghiệm và quyết tâm học tốt hơn ở năm học sau:
2GV: Chấm thi + ráp phách (nếu có) + lên điểm + cộng điểm à báo cáo kết quả điểm thi, điểm TBM HK2 và cả năm.
3
4
4.1
4.2
4.3
Đây là tiết trả bài kiểm tra tổng hợp (thi HK2) bài thi kết thúc năm học môn ngữ văn lớp 8. Trong trình học tập nếu các em tập trung nghe giảng, siêng năng, chịu khó soạn bài và làm bài thì kết quả sẽ khả quan. Đó là những điều mà gv bộ môn yêu cầu các em học tốt hơn trong năm học tới. (GV ghi tựa bài)
Hoạt động 1:
Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của HS
-Trắc nghiệm: đa số làm đạt yêu cầu
-Tự luận: nói chung chung chưa tập trung vào văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
Hoạt động 2:
GV cho HS xem lại bài làm, HS kiểm lại kết quả điểm từng phần so với đáp án + biểu điểm
à HS đọc à chọn câu đúng
Đã ghi ở tiết kiểm tra HK
à GV xem và sửa bài
à GV đọc và ghi bảng những câu diễn đạt sai
Þ HS sửa
GV không nêu tên HS
I- Nhận xét:
II- Sửa bài thi:
I- Trắc nghiệm:
1câu /0,5đ à 8 câu = 4điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
D
C
A
C
D
B
B
B
II- Tự luận: 6điểm
Chữa lỗi diễn đạt trong các câu sau:
- câu “Ngọc rõ đạo” nghĩa là chỉ có học con người mới trở nên tốt đẹp, không thể học mà tự thành người tốt đẹp được
-Nếu chỉ học không thôi thì không đủ, tuy học là cơ sở để hành thì kiến thức con người không thể nào vững chải được
-. Học là đề tiếp thu những gì chưa biết còn hành là tiếp thu những điều chưa biết vào cuộc sống.
-. Bất cứ ai cũng phải không ai được coi việc học là vô bổ hoặc không có giá trị mà lơ đểnh
Bài khá:
III- Kết quả:
Điểm thi HK2:
Lớp
TSHS
2,5-3
3,5-4,5
5-6
6,5-7,5
8-10
TC
%
Điểm TBM học kì II và cả năm
Học kì II
Lớp
TSHS
3,5-4,9
TC
%
5-6,4
6,5-7,9
8-10
TC
%
Cả năm
Lớp
TSHS
3,5-4,9
TC
%
5-6,4
6,5-7,9
8-10
TC
%
4.4
4.5
- Học tốt hơn ở năm học tới
- Xem lại thể loại văn nghị luận (Từ năm học lớp 7 đến lớp 8)
- Đọc thêm các loại sách tham khảo phục cho bộ môn
- Rèn luyện thêm trong hè
5
File đính kèm:
- Giao an ngu van 8 tiet 114.doc