Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 140

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mát của Thanh Tịnh.

-Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn.

II- Chuẩn bị:

 Tài liệu tham khảo

 - ảnh chân dung tác giả.

III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

*Hoạt động 1: Khởi động

1- Ổn định tổ chức.

 2- Kiểm tra:

 SGK, vở ghi

Sách tham khảo đã yêu cầu học sinh mua.

3- Bài mới:

*Hoạt động 2 :

 GTB: Tháng năm trôi đi, con người đối mặt với thời gian và càng thêm tuổi tác. Có bao nhiêu sự việc trên đời làm ta nhớ, ta quên. Nhưng quên sao được tuổi học trò với ngày tựu trường đầu tiên vào lớp Một.

 

 

doc283 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 1 đến Tiết 140, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i văn thuyết minh. - Biết bố cục một văn bản hoàn chỉnh. - Kĩ năng lập ý, diễn đạt, trình bày tốt. II. Yêu cầu cụ thể. 1) Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.(0,5 điểm) 2) Thân bài:(5 điểm) a- Thuyết minh về tác giả.(1,5 điểm) b- Thuyết minh về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm: - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.(0,5 điểm ) - Giới thiệu giá trị nội dung của tác phẩm.(1,5 điểm ) - Giới thiệu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.(1,5 điểm ) 3) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tác giả, tác phẩm.(0,5 điểm) III. Cách cho điểm - Điểm 6: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt. - Điểm 5- 4: Tỏ ra hiểu đề, đáp ứng khá tốt các yêu cầu. Tuy vậy phần trọng tâm thuyết minh về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm chưa sâu sắc. - Điểm 1 - 3: Hiểu đề lơ mơ, nội dung quá sơ sài, phương pháp yếu. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc viết những vấn đề không liên quan đến đề bài. Soạn Giảng: Tiết 137 Chương trình địa phương A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp h/s biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô, cách xưng hô ở các địa phương - Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức B. Chuẩn bị của thầy – trò : Sưu tầm những từ ngữ địa phương mình sinh sống hàng ngày C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : G/v gợi cho h/s ý niệm về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm : Từ ngữ toàn dân, địa phương, biệt ngữ xã hội I. Tìm hiểu về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân * Xưng hô : Xưng : Nười nói tự gọi mình Hô : Người nói gọi người đối thoại ố Để xưng hô người Việt ding đại từ hoăvj danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước * Cách xưng hô chịu sự chi phối của mối tương quan về vai giữa nói và người nghe (ngang hàng, trên, dưới, dưới – trên) và hoàn cảnh gián tiếp ... Hoạt động 2 : II. Hướng dẫn luuyện tập Bài tập 1 : H/s đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi Xác định cách xưng hô địa phương ở trong các đạon trích đã cho a, Từ “u” (gọi mẹ) b, Từ “Mợ” (gọi mẹ) à không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân, nhưng cũng phải là từ xưng hô địa phương ố Đó là biệt ngữ xã hội Bài tập 2 : Tìm từ xưng hô địa phương - Đại từ trỏ người : Tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn). - Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc ding để xưng hô : Bọ, thầy, tía, ba, u, bầm, đẻ, mạ, má, mẹ, cô, bá, ả Bài tập 3 : Tìm những cách xưng hô ở địa phương G/v gợi cho h/s về nàh tự tìm dẫn chứng - Một h/s (lớp 8) có thể xưng hô với : + Thầy – cô giáo là : em, con – thầy, cô + Chị của mẹ mình : Cháu – bá, cháu – dì + Chồng của cô mình : Cháu – chú, cháu – dượng + Ông nội : Cháu – nội, cháu – ông + Bà nội : Cháu – nội, cháu – bà - Người ngoài gia đình có tuổi tương đương em trai của mẹ là : Cháu – chú, cháu – cô, cháu – 0 (dì) Bài tập 4 : Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp Chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương), không được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà H/s làm bài tập số 4 ở sgk Soạn : Giảng : Tiết 138 Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp h/s cũng cố lại kiến thức về văn bản thông báo : Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực thông báo cho h/s - Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu. B. Chuẩn bị của thầy – trò : Bảng hệ thống so sánh 4 loại văn bản đồng hành C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra ; 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập, cũng cố lý thuyết về văn bản thông báo * G/v gọi 4 h/s trả lời 3 câu hỏi mục I sgk trang 148 * G/v tổng kết bảng hệ thống 1 ở sách thiết kế ngữ văn 8 trang 402 lên máy chiếu * Lưu ý các câu hỏi - Ai thông báo ? (xác định chủ thể) - Thông báo cho ai? (xác định đối tượng) - Thông báo về việc gì? (xác định nội dung): cần cụ thể, chính xác, rõ ràng - Thông báo như thế nào (xác định hình thức, bố cục) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 : Các h/s lựa chọn lý do trình bày lựa chọn của mình - Đáp án : + Thông báo + Hiệu trưởng viết thông báo + Cán bộ, g/v, h/s toàn trường nhận thông báo + Nội dung : Kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 19 – 5 + Báo cáo + Các chi đội viết báo cáo + Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo + Nội dung tình hình hành động trong tháng + Thông báo : - Ban quản lý dự án viết thông báo - Bà con nông dân giải phóng mặt bằng của công trình dự án - Nội dung thông báo : Chủ trương của dự án Bài tập 2 : a, Những lỗi sai : - Không có công văn số, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía trên và dưới bản thông báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo à còn thiếu cụ thể các mục : Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b, Bổ xung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bảng thông báo Bài tập 3 : H/s tự làm bài tập Bài tập 4 : H/s chọn 1 trong các tình huống ở bài tập 3 để viết một văn bản thông báo hoàn chỉnh ngay ở lớp, đọc to ghi nhớ, g/v và h/s nhận xét góp ý Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập, soạn bài tiếp theo : Ôn tập phần tập làm văn Soạn : Giảng : Tiết 139 Ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt : - Hệ thống hoá các kiến thức và kỷ năng phần tập làm văn đã học trong năm - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận B. Chuẩn bị của thầy – trò : - Bảng hệ thống hoá kiến thức (giấy trong, máy chiếu) - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập về tính huống nhất của văn bản ? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản ? Thể hiện rõ nhất ở đâu? ? Chủ đề văn bản là gì? ? Tính thống nhất của chủ đề được thể hiện như thế nào có tác dụng gì? G/v yêu cầu h/s viết, đọc đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 Hoạt động 2 : Ôn tập về văn bản tự sự ? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì? ? H/s nhắc lại cách tóm tắt một văn bản tự sự? ? G/v đưa một đoạn văn tự sự, yêu cầu của h/s thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm Hoạt động 3 : Ôn tập về văn bản thuyết minh H/s trả lời câu hỏi 6 sgk H/s trả lời câu hỏi 7 sgk Yêu cầu h/s nhắc lại các kiểu đề tài thuyết minh và trình bày khái quát từng kiểu bài (đã học) Hoạt động 4 : Ôn tập về văn bản nghị luận H/s nêu ví dụ và phân tích, phân biệt giữa luận điểm, luận cứ. Vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? ? Vai trò yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn nghị luận? Lấy ví dụ Hoạt động 5 : Ôn tập văn bản điều hành G/v yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm và cách trình bày của các văn bản điều hành : Tường trình, thông báo G/v chiếu bảng tổng kết những vấn đề chủ yếu của phần tập làm văn lớp 8 I. Ôn tập về tính huống nhất của văn bản * Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề văn bản * Chủ đề văn bản là chủ đề chủ chốt, là đối tượng chính mà văn bản biểu đạt * Tính thống nhất về chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong 1 văn bản. Tình cảm đều tập chung làm sáng tỏ, nổi bật chủ đề của văn bản II. Ôn tập về văn bản tự sự - Tóm tắt văn bản tự sự giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung chủ yếu, hoặc tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích, bành giá III. Ôn tập về văn bản thuyết minh - Thuyết minh là giới thiệu, trình bày một đối tượng nào đó cho người hiểu đúng, hiểu rõ một cách trung thực, khách quan, khoa học - Có các phương pháp thuyết minh : Miêu tả, giải thích, so sánh, thống kê, nêu ví dụ, phân tích, phân loại IV. Ôn tập về văn bản nghị luận * Luận điểm : Là ý kiến, quan điểm của người viết để làm rõ, sáng tỏ vấn đề cần bàn luận - Luận điểm có vai trò quan trọng trong bài văn nghị luận, không có luận điểm bài văn nghị luận sẽ không có sương sống, không có linh hồn, không có lý do tồn tại * Luận cứ : Lí lẽ, dẫn chứng, căn cứ để giải thích, chứng minh luận điểm * Luận chứng : Quá trình lập luận, viên dẫn, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ, bảo vệ luận điểm - H/s tự trả lời, phân tích ví dụ V. Ôn tập văn bản điều hành H/s tự ôn ở nhà Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà G/v giao nhiệm vụ ôn tập môn ngữ văn trong hè cho h/s Soạn : Giảng : Tiết 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp A. Mục tiêu cần đạt : - H/s nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung kiến thức, để từ đó thêm một lần nữa cũng cố, hệ thống hoá toàn bộ những kiến thức và kỹ năng chủ yếu đã được học trong đoạn trích ngữ văn lớp 8 - Rèn kỹ năng hệ thống hoá, chữa bài làm của bản thân B. Chuẩn bị của thầy – trò : - G/v trả bài trước 3 ngày, hướng dẫn cách chữa bài theo đáp án và biểu điểm - H/s đọc kỹ bài làm của mình, chữa theo đáp án, biểu điểm C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Nhận xét chung và phân tích cụ thể những ưu điểm và nhược điểm trong các bài viết của h/s - Về câu hỏi trắc nghiệm - Về phần bài làm văn tự luận - Nêu nhận xét tổng hợp khái quát, sau đó phân tích một số trường hợp cụ thể - H/s có thể tham gia trao đổi về những kiến thức nhận xét của g/v trên cơ sở đã đọc kỹ và tự chữa bài viết của mình Hoạt động 2 : Hướng dẫn h/s tiếp tục tự chữa bài viết - Về chính tả và dùng từ - Về viết câu, diễn đạt câu, đoạn - Về trình bày, bố cục - Về những lỗi khác Hoạt động 3 : Đọc – bình - G/v lựa chọn một số bài, đoạn văn khá nhất trong phần tự luận để h/s đọc – bình - H/s có thể tự chọn, đọc – bình câu, đoạn, bài văn của mình - H/s tiếp tục tự chữa bài viết ở nhà Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - G/v hướng dẫn h/s ôn tập hè môn ngữ văn

File đính kèm:

  • docGiao an van.doc