Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức)

Hoạt động 1: 38

HS biết: Khái niệm tu từ là gì.

HS hiểu: Cho VD về BPTT.

- Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân tu từ là gì?

- GV gọi HS dưới lớp nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Yêu cầu HS ghi nội dung cơ bản.

 

HS trình bày , nhận xét cho nhau.

- GV chốt.

* Lưu ý:Khi học thơ văn cần nắm chắc khái niệm cơ bản về một số BPTT để phát hiện và cắt nghĩa được cái hay riêng của câu văn, câu thơ. Khi phân tích thơ văn, cần chỉ ra tác giả đã sử dụng BPTT gì? BP đó có giá trị gì trong văn cảnh đó.

- HS nêu khái niệm, GV nhận xét.

Hoạt động 2: 38

Tiết 2: 55

- HS biết: Những BPTT thường gặp.

- HS hiểu:Tác dụng của những BPTT trong các VD.

- Yêu cầu HS tìm VD minh họa.

VD 1: Sương như búa bổ món gốc liễu

 Tuyết nhường cưa xẻ héo cành ngô

 ( Chinh phụ ngâm)

-> So sánh.

VD 2: Người cha mái tóc bạc

 Đốt lửa cho anh nằm.

 ( Minh Huệ)

 

doc70 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trình bài học: Hoạt động 1: 20’ Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. HS hiểu: cái hay trong tứ thơ của Hàn Mạc Tử. GV gọi HS đọc bài thơ. Chia nhĩm cho HS thảo luận. Đại diện các nhĩm trình bày. Nhĩm khác bổ sung, GV chốt. Hoạt động 2: 60’ Mục tiêu: HS biết: Trình bày trước lớp về những điều cảm nhận từ bài thơ. HS hiểu: Những BPNT được sử dụng trong bài thơ và cái hay của nĩ. Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng sồi trên cành liễu - Đợi giĩ đơng về để lả lơi” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ cịn nĩi đến thuyền trăng, sơng trăng, sĩng trăng Cả một trời trăng mộng ảo, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết cuộc đời, “Đây thơn Vĩ Giạ” rút trong tập “Thơ điên” xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ qua đời. Giọng thơ êm dịu, đằm thắm và tình tứ: “Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?”. Cĩ mấy xa xơi. Cảnh cũ người xưa thấp thống trong vần thơ đẹp mang hồi niệm. Bao kỷ niệm sống dậy trong một hồn thơ. Nĩ gắn liền với cảnh sắc vườn tược và con người xứ Huế mộng mơ: “Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặtchu điền?” Cảnh được nĩi đến là một sáng bình minh đẹp. Nhìn từ xa, say mê ngắm nhìn những ngọn cau, tàu cau ngời lên màu nắng mới, “nắng mới lên” rực rỡ. “Đổ trời xanh ngọc qua muơn lá” (“Thơ duyên). Hai chữ “vườn ai” đã gợi ra nhiều ngạc nhiên và man mác. “Lá trúc che ngang” là một nét vẽ thần tình đã tơ đậm nét đẹp của cơ gái Huế duyên dáng, dịu dàng, kín đáo, tình tứ đáng yêu. Câu 3, 4 trong khổ thơ đầu tả cau, tả nắng, tả vườn, tả trúc và thiếu nữ với một gam màu nhẹ thống, ẩn hiện, mơ hồ. Đặc sắc nhất là hai hình ảnh so sánh và ẩn dụ. (xanh như ngọc mặt chữ điền) Khổ thơ thứ hai nĩi về cảnh trời mây, sơng nước. Hai câu 5, 6 là bức tranh tả giĩ, mây, dịng sơng và “Giĩlay”. “Thuyềnnay?” Tâm hồn nhà thơ xao xuyến khi nhìn sơng trăng và con thuyền. Ở đây sơng khĩi làm nhồ đi, mờ đi áo trắng em, nên anh nhìn mãi vẫn khơng ra hình dáng em (nhân ảnh). “Mơđà”. “Mơ khách đường xa, khách đường xa ai biết ai cĩ” các điệp ngữ luyến láy ấy tạo nên nhạc điệu sâu lắng, dịu buồn, mênh mang. Cả 4 lần chữ “ai” xuất hiện đều mơ hồ ám ảnh: “vườn ai mướt quá xanh như ngọc?” – “Thuyềnđĩ?” – “Ai đà” “Đây thơn Vĩ Dạ” là một bài thơ tình tuyệt tác. Cái màu xanh như ngọc của vườn ai, con thuyền ai trên sơng trăng, và cái màu trắng của áo em như đang dẫn hồn ta đi về miền sương khĩi của Vĩ Dạ thơn một thời xa vắng: “Ở đà?” 6. Giới thiệu bài “ Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử. Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay... Thuyền ai đậu bến sơng trăng đĩ, Cĩ chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng quá nhìn khơng ra... Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh Ai biết tình ai cĩ đậm đà? 7. Phân tích bài “ Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử. 4.4 Tổng kết: - HS đọc diễn cảm bài thơ trên. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại bài thơ vừa phân tích . Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Những sai sĩt thường gặp khi viết các văn bản điều hành. 5. PHỤ LỤC: - SGV, SGK. Tuần :33 Tiết : 25,26 Ngày dạy: NHỮNG SAI SĨT THƯỜNG GẶP KHI VIẾT CÁC VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nắm vững và phân biệt được các loại văn bản điều hành ( về yêu cầu cách thức trình bày, nội dung diễn đạt). - Hiểu được sự cần thiết và phạm vi sử dụng của các loại văn bản điều hành. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được:Nhận ra những sai sĩt và biết cách khắc phục khi viết các văn bản điều hành. - HS thực hành thành thạo:Viết thành thạo các văn bản điều hành. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Cĩ ý thức trình bày văn bản theo trình tự nhất định. - Tính cách: cẩn thận trong việc viết văn bản. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhận diện và phân biệt các loại văn bản điều hành đã học. - Nắm được mục đích, phạm vi sử dụng của mội loại. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: văn bản mẫu. 3.2 Học sinh: Xem kiến thức liên quan đến văm bản điều hành. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: HS nhắc lại một số văn bản đã học. 4.3/Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 38’ Mục tiêu: HS biết: Nhận diện các văn bản điều hành. HS hiểu: Phân biệt các loại văn bản điều hành đã học. GV cho HS tham khảo một số văn bản mẫu. Em hãy gọi tên các văn bản trên? HS thảo luận ->HS trình bày. HS khác nhận xét. GV chốt. Đơn từ. Đề nghị Báo cáo. Tường trình. Thơng báo. Hoạt động 2: 36’ Mục tiêu: HS biết: Mục đích của các văn bản điều hành. HS hiểu: phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản diểu hành. Em hãy nêu cách hiểu của mình về những loại văn bản kể trên? HS suy nghĩ, trình bày. Gợi ý: Đơn từ: Là loại văn bản khá gần gũi và cần thiết hay vận dụng trong cuộc sống hằng ngày, d8ể đề đạt một nguyện vọng với 1 người hay một cơ quan, tổ chức cĩ quyền hạn giải quyết nguyện vọng đĩ. Đề nghị: Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đĩ của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân cĩ thẩm quyền giải quyết. Báo cáo: Là bản tổng hợp về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. Tường trình: Trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đĩ hiểu đúng sự việc. Thơng báo: Khi cần truyền đạt 1 vấn đề gì đĩ( thường là quan trọng) xuống cấp thấn hơn hoặc muốn cho nhiều người biết. 1. Nhận diện và phân biệt các loại văn bản điều hành đã học. Đơn từ. Đề nghị Báo cáo. Tường trình. Thơng báo. 2. Yêu cầu nắm được: Đơn từ: Là loại văn bản khá gần gũi và cần thiết hay vận dụng trong cuộc sống hằng ngày, d8ể đề đạt một nguyện vọng với 1 người hay một cơ quan, tổ chức cĩ quyền hạn giải quyết nguyện vọng đĩ. Đề nghị: Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đĩ của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân cĩ thẩm quyền giải quyết. Báo cáo: Là bản tổng hợp về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. Tường trình: Trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đĩ hiểu đúng sự việc. Thơng báo: Khi cần truyền đạt 1 vấn đề gì đĩ( thường là quan trọng) xuống cấp thấn hơn hoặc muốn cho nhiều người biết. 4.4 Tổng kết: - HS nhắc lại các loại văn bản điều hành đã học. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại kiến thức đã học. Viết hồn chỉnh 1 văn bản điều hành tự chọn. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Những sai sĩt thường gặp khi viết các văn bản điều hành(tt). 5. PHỤ LỤC: - SGV, SGK. Tuần : Tiết : Ngày dạy: 13.05.2013 NHỮNG SAI SĨT THƯỜNG GẶP KHI VIẾT CÁC VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nắm vững và phân biệt được các loại văn bản điều hành ( về yêu cầu cách thức trình bày, nội dung diễn đạt). - Hiểu được sự cần thiết và phạm vi sử dụng của các loại văn bản điều hành. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được:Nhận ra những sai sĩt và biết cách khắc phục khi viết các văn bản điều hành. - HS thực hành thành thạo:Viết thành thạo các văn bản điều hành. 1.3. Thái độ: - Thĩi quen: Cĩ ý thức trình bày văn bản theo trình tự nhất định. - Tính cách: cẩn thận trong việc viết văn bản. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhận diện và phân biệt các loại văn bản điều hành đã học. - Nắm được mục đích, phạm vi sử dụng của mội loại. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: văn bản mẫu. 3.2 Học sinh: Xem kiến thức liên quan đến văm bản điều hành. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: HS nhắc lại một số văn bản đã học. 4.3/Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 38’ Mục tiêu: HS biết: Phát hiện những lỗi sai thường gặp khi viết văn bản điều hành. HS hiểu: Cách khắc phục những sai sĩt trong văn bản. GV: Theo em, những lỗi nào thường gặp khi viết VBĐH? HS: Sai sĩt thường gặp: Lí do khơng rõ ràng, chính đáng. Thiếu nơi nhận đơn. Khơng cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ. Các phần thiếu cân đối. Bơi xĩa nhiều chỗ. Viết khơng cĩ sức thuyết phục. Thiếu ngày , tháng, địa điểm làm đơn. Viết tắt, dùng từ ngữ địa phương. Các đề mục trình bày đảo lộn. Thiếu họ tên chỉ cĩ chữ kí. Cách xưng hơ chưa phù hợp. Tên văn bản chưa viết chữ hoa. Các phần quốc hiệu, tên VB và nội dung trình bày chưa cách nhau đúng quy định. Viết sát lề giấy. Hoạt động 2: 38’ Mục tiêu: HS biết: Tìm ra cách khắc phục những lỗi mắc phải. HS hiểu: những yêu cầu đối với loại VBĐH để sửa chữa cho hợp lí. GV: Từ những sai sĩt trên, em thử nêu cách khắc phục? HS: Nắm kĩ cách trình bày từng loại cĩ mẫu và khơng mẫu. Hiểu được đặc điểm của mỗi loại khi nào cần đề nghị, tường trình, thơng báo Tất các các loại văn bản hành chính cơng vụ đều phải trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định. Khơng dùng từ ngữ biểu cảm. Dùng từ ngữ cĩ tính chất hành chính cĩ nội dung chính xác cao để tránh khơng bị hiểu sai lệch hoặc hiểu khơng đầy đủ. * Những sai sĩt thường gặp khi viết văn bản điều hành. Lí do khơng rõ ràng, chính đáng. Thiếu nơi nhận đơn. Khơng cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ. Các phần thiếu cân đối. Bơi xĩa nhiều chỗ. Viết khơng cĩ sức thuyết phục. Thiếu ngày , tháng, địa điểm làm đơn. Viết tắt, dùng từ ngữ địa phương. Các đề mục trình bày đảo lộn. Thiếu họ tên chỉ cĩ chữ kí. Cách xưng hơ chưa phù hợp. Tên văn bản chưa viết chữ hoa. Các phần quốc hiệu, tên VB và nội dung trình bày chưa cách nhau đúng quy định. Viết sát lề giấy. * Cách khắc phục: Hiểu được đặc điểm của mỗi loại khi nào cần đề nghị, tường trình, thơng báo 4.4 Tổng kết: - HS nhắc lại một số lỗi thường gặp khi viết VBĐH. 4.5/ Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại kiến thức đã học. Viết hồn chỉnh 1 văn bản điều hành tự chọn. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị: Những sai sĩt thường gặp khi viết các văn bản điều hành(tt). 5. PHỤ LỤC: - SGV, SGK.

File đính kèm:

  • docTu chon van 8(1).doc