Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Tân Hà

 Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

- Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hệ quả, cách đề phòng hoặc nói theo của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

Có bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn bài; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Tân Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mọi cố gắng sáng tạo của con người ở nông trường Nước Trong đang xây dựng và phát triển. - Nghệ thuật : nhân hoá, nhịp điệu dài, ngắn, bộc lộ cảm xúc hay. * Các bài đọc thêm: 1.Về An Cơ: 2. Lời nhắn 3.Ngược dòng sông Vịnh 4.Tiếng hát ân tình 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Đọc diễn cảm bài thơ?  Bài thơ nói lên điều gì ở nông trường Nước Trong?  Tình cảm của tác giả đối với nông trường như thế nào? l Những cố gắng, sáng tạo, xây dựng quê hương của con người ở nông trường Nước Trong. l Thấu hiểu, yêu thương, cảm thông, ca ngợi. Giáo dục hs ý thức về tình cảm với nơi mình đang sống. 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với tiết học này: -Học thuộc lòng bài thơ. - Xem kĩ lại nội dung bài. - Liên hệ với thư viện trường mượn sách Văn thơ tây Ninh để đọc thêm. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Tục ngữ về con người và XH”: trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ trên. - Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự. 5.PHỤ LỤC: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN BÀI: 20 - Tiết 75 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. 1.2. Kĩ năng: -Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào cuộc sống. -Giáo dục HS KN ra quyết định lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Đặc điểm chung của văn nghị luận. 3. Chuẩn bị: 3.1GV: Bảng phụ ( ghi ví dụ I SGK). 3.2.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, xem kĩ trước các ví dụ và nội dung bài trong SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7ª1: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học ô Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, có những lúc ta phải nhận xét, đánh giá về một vấn đềgì đó bằng một loại văn bản. Đó là văn nghị luận. Để làm tốt hơn về vấn đề này, hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em “Tìm hiểu chung về văn nghị luận.” ô HĐ 1 (20’):HS nắm được nhu cầu nghị luận .  GV dùng bảng phụ cung cấp một số câu hỏi thuộc dạng nghị luận sgk/7. GV vận dụng KN phân tích tình huống:  Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi thảo luận kiểu trên đây không? l Có.  Khi gặp những câu hỏi trên , em trả lời như thế nào?  Những câu trả lời đó có thuộc những dạng văn em đã học hay không? l Không.  Những câu trả lời đó thuộc dạng hoặc kiểu văn mới. Đó là văn nghị luận.  Dạng câu hỏi và trả lời như trên hàng ngày em thấy xuất hiện nhiều ở những phương tiện thông tin nào? l Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình. l Chính vì những nhu cầu trên mà văn nghị luận ra đời và tồn tại khắp nơi trong cuộc sống. ô HĐ 1 (20’):HS nắm được văn bản nghị luận.  HS đọc văn bản “ Chống nạn thất học”.  Yêu cầu HS nêu nghĩa một số từ ghi chú?  Bài văn là dạng nghị luận dưới dạng ý kiến nào? l Xã luận : loại văn kêu gọi, tuyên truyền cho một hành động, một sự nhận thức.  Tư tưởng (mục đích) chủ yếu của bài văn là gì? l Trong bài văn nghị luận ý chính được gọi là luận điểm.  Hãy nêu 3 luận điểm của Bác trong văn bản “Chống nạn thất học”, cho biết mỗi luận điểm tập trung ở những câu nào? -GV vận dụng KT thảo luận trao đổi để xác định luận điểm.  Cho HS thảo luận nhóm 5 phút, cử đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm một luận điểm.  Em thấy câu có luận điểm thường là câu có nội dung như thế nào? l Khẳng định một ý kiến, một tư tưởng.  Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê?  Ngoài những lí lẽ trên, Bác đã nêu những dẫn chứng nào để tăng sức thuyết phục? l 95% dân mù chữ, kết quả của phong trào truyền bá quốc ngữ.  Trong cuộc sống hàng ngày khi chúng ta nêu lên một ý kiến, bàn bạc về điều gì đó ta thường sử dụng kiểu văn nào?  Mục đích của văn bản là gì? Văn nghị luận có những đặc điểm gì? ó HS đọc ghi nhớ – GV nhấn mạnh ghi nhớ. õ GD hs ý thức về vai trò của văn nghị luận trong đời sống và học tập tốt. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận : 1. Nhu cầu nghị luận : 2. Thế nào là văn bản nghị luận : VD : Chống nạn thất học. - Mục đích : kêu gọi nhân dân đi học. - Các luận điểm của Bác: + Chính sách ngu dân của thực dân Pháp và tác hại của chính sách đó đối với dân trí Việt Nam (câu 1, 3) + Nhiệm vụ, quyền lợi của người dân là phải đi học (câu 6). “Mọi người quốc ngữ” (câu 7) + Các biện pháp chống nạn mù chữ (những người mình) - Những lí lẽ: + Tình trạng thất học , lạc hậu trước CM/8 – 1945. + Những điều kiện cần để người dân tham gia xây dựng đất nước. + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. *Ghi nhớ:SGK/9 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Thế nào là văn bản nghi luận? Những tư tưởng, quan điểm đó phải như thế nào? l Là kiểu văn bản viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. lNhững tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa. 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với tiết học này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 9 -Tập tìm các văn bản được viết theo phương thức nghị luận. Xác định luận điểm, lí lẽ có trong văn bản. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tt)”: Xem trước các bài tập trong phần luyện tập. -Tập làm trước các bài tập trong vở bài tập. 5.PHỤ LỤC: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT) BÀI: 20 - Tiết 76 Ngày dạy: 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Đặc điểm chung của bài văn nghị luận 1.2. Kĩ năng: -Nhận biết văn bản nghị luận, xác định luận điểm, lí lẽ được sử dụng trong bài văn NL. 1.3. Thái độ: -Giaó dục HS có ý thức, chị khó suy nhĩ để giải quyết tốt vấn đề. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Tìm hiểu bố cục của một bài văn nghị luận. 3.CHUẨN BỊ: 3.1GV: Bảng phụ ( ghi luận điểm) 3.2.HS: Nắm chắc lại kiểu văn bản nghị luận, làm trước các bài tập trong vở bài tập. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 7ª1: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là văn nghị luận? Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào? àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: l Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận. l Kiểm tra vở bài tập 3 HS. 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học àGiới thiệu bài: Để củng cố kiến thức về văn nghị luận cho các em, tiết này, cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các em đi vào “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” (tt). ô HĐ 1 (40’):HS hiểu và biết làm một số bài tập.  HS đọc văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội”.  GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm trong 3 phút.  Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao? l Đây là bài văn nghị luận vì tác giả đã nêu ý kiến của mình nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan diểm là cần tạo ra một thói quen tốt trong đời sống XH. à Vấn đề cần giải quyết là xoá bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt trong XH.  Để làm rõ vấn đề này và thuyết phục người đọc, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng và lí lẽ nào ?  Tác giả đề xuất ý kiến gì? Câu nào thể hiện điều đó? Để thuyết phục người đọc tác giả nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng nào? l Lí lẽ: tác giả nêu lên những tác hại của thói quen xấu. lDC : vứt tàn thuốc, rác, mảnh chai. à GV cho hs liên hệ thực tế việc giữ gìn vệ sinh tại trường lớp mìmh – từ đó gd hs ý thức rèn luyện những thói quen tốt, khắc phục sửa chữa những thói quen xấu. à Yêu cầu hs làm vào VBT. à Yêu cầu hs làm bài tập 2.  Tìm bố cục của bài văn trên? à Yêu cầu hs làm vào VBT. ó HS đọc văn bản “Hai biển hồ”  Hai đoạn đầu là văn kể hay tả? l Kể.  Hai đoạn cuối là dạng văn gì? Vì sao? l Văn nghị luận vì nó đưa ra một số quan niệm sống, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.  Vậy bài văn kể ra hai biển hồ để nghị luận. Theo em đây có phải là văn bản nghị luận không? õ GD hs ý thức sống hoà đồng với mọi người, vì mọi người. II. Luyện tập : - Bài 1 : Văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong XH”. a. Là bài văn nghị luận, vì tác giả nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề XH. b. Vấn đề rèn luyện thói quen tốt trong đời sống . * Lí lẽ và dẫn chứng: - Lí lẽ 1: có người biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa. - Dẫn chứng: đoạn đầu. - Lí lẽ: thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày thành tệ nạn. - Dẫn chứng: đoạn 2, 3. c. Bài văn nêu vấn đề rất sát với thực tế Xh hiện nay. - Bài 2 : - Bố cục của bài văn : a. MB : “Có thói quen tốt” : Khái quát các thói quen của con người. b. TB : “Hút thốc nguy hiểm” : Biểu hiện của thói quen xấu. c. KB : Còn lại : Việc rèn luyện thói quen tốt. - Bài 4 : -Văn bản : Hai biển hồ. + Là văn bản nghị luận. 4. 4 . Tổng kết: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận ? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. l A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. 4.5. Hướng dẫn học tập: à Đối với tiết học này: - Học bài. Nắm chắc lại kiểu bài văn nghị luận. Tập xác định văn bản nghị luận, các luận điểm, luận cứ trong bài. - Làm các BT vào VBT. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Đặc điểm của văn nghị luận ”: Trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu kĩ về đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận. 5.PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 Tuan 20.doc