Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 22 - Mai Thị Luyến

? Tục ngữ về con người và XH được hiểu theo nghĩa nào?

* A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng

 B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen

 C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng

 D. Cả A,B,C đều sai

? Đọc 2 câu tục ngữ số 3 và số 7 về con người và XH cho biết nghĩa của 2 câu tục ngữ đó?

* Câu 3 : Đói cho sạch thơm : dù nghèo khổ vẫn phải sống trong sạch

* Câu 7 : Thương người thân : thương người khác như thương chính bản thân mình

? Đọc những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với những câu tục ngữ nói về con người, xã hội mà em đã sưu tầm được?

* Nhận xét,chấm điểm

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 22 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo, phân tích, phản bác. Đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. VD : hãy CM câu TN : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ? Yêu cầu của việc tìm hiểu đề, lập ý là gì? Hãy tìm hiểu đề văn mà bạn vừa cho? * Xác minh đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. * Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm; cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn. * GV sử dụng bảng phụ giới htiệu bài tập : ? Dòng nào không là luận điểm của đề bài “Thể dục thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người”? (3đ) A. Thể dục thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh. B. Thể dục thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết. C. Con người cần luyện tập Thể dục thể thao. D. Hoạt động Thể dục thể thao chỉ cần nên thực hiện đối với người trẻ tuổi. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Bài văn nghị luận thường có bố cục như thế nào, phương pháp lập luận ra sao? Tiết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. HĐ1 : Huướng dẫn HS tìm hiểu bố cục và lập luận. ? Gọi hs đọc văn bản “ Tinh thần ND ta” ? HS quan sát sơ đồ sgk/ 30 ? Bài văn có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? * 3 phần; phần 1 : 1 đoạn. Phần 2 : 2 đoạn. Phần 3 : 1 đoạn. ? Phần 1 có luận điểm nào? Luận điểm ấy giữ vai trò gì trong bài văn? * “ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn” -> luận điểm xuất phát. ? Phần 1 tương ứng với phần mở bài, vậy phần mở bài của bài văn nghị luận có đặc điểm gì? * Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH. ?. Nêu các luận điểm ở phần 2? * Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng. ? Xác định mối quan hệ giữa luận điểm 1 với luận điểm 2, 3? * Luận điểm 2 -3 giúp diễn đạt luận điểm 1. Đây là 2 luận điểm phụ giúp trình bày nội dung chính của bài. ? Phần 2 ứng với phần thân bài. Phần thân bài của bài văn nghị luận có đặc điểm gì? * Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ). ? Phần 1 được lập luận theo quan hệ gì? * Nhân quả. ? Phần 2 được lập luận theo quan hệ gì? * Quan hệ : tổng - phân – hợp. ?. Phần 3 được lập luận theo quan hệ gì? * Suy luận tương đồng -> từ truyền thống mà suy ra bản thân chúng ta là phát huy lòng yêu nước. ? Mối quan hệ giữa các luận điểm là gì? * Suy luận tương đồng theo dòng thời gian. ? Hãy kể tên các biện pháp lập luận mà em biết? * Suy luận nhân quả – tương đồng. * HS đọc ghi nhớ. GV khắc sâu ghi nhớ. * Giáo dục HS ý thức làm bài theo bố cục ba phần và đúng phương pháp. HĐ 2 : Hướng dẫn hs luyện tập. ? Gọi hs đọc bài văn : “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”. * MB : “ Ở đời thành tài” -> suy luận tương phản. TB : “ Danh họa phục hưng” -> nguyên nhân – kết quả. KB : còn lại -> suy luận nhân quả. I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: Văn bản: “ Tinh thần ND ta” * Ghi nhớ : sgk / 31 II.Luyện tập : - Tư tưởng cơ bản : “ Học..lớn” - Luận điểm 1 : giới thiệu vấn đề cho thành tài “ ở đời tài” - Luận điểm 2 : câu chuyện học cơ bản “ học theo cách Phục Hưng” - Luận điểm 3: Ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tình thì mới có tiền đồ “ câu chuyệntiền đồ”. 4.4. Củng cố và luyện tập: ? Bố cục của bài văn nghị luận có mấy phần? Kể ra? * 3 phần: MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH. TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài. KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. * GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Lập luận diễn ra ở phần nào của bài văn nghị luận ? A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài. D. Mở bài và thân bài. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, học thuộc phần Ghi nhớ trong sgk /29. - Làm hoàn chỉnh các BT trong VBT. - Soạn bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ”: Trả lời câu hỏi SGK. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 84 Ngày dạy: 20.01.10 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. 1. Mục tiêu: Giúp HS: a. Kiến thức: - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập luận cho HS. c. Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo khi lập luận văn nghị luận cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: Các đoạn văn có phương pháp lập luận tốt. b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. 3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi tìm, nêu vấn đề 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số: 7A1: 7A2: 4.2. Kiểm tra bài cũ: ? Bố cục bài văn nghị luận gốm có mấy phần? Nêu rõ từng phần? (7đ) * 3 phần: Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH. Thân bài: Trình bày ội dung chủ yếu của bài. Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. * GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Lập luận diễn ra ở phần nào của bài văn nghị luận ? (3đ) A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài. D. Mở bài và thân bài. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã được tìm hiểu bố cục của văn nghị luận. Tiết này, chúng ta sẽ đi vào Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận . Hoạt động của GV và HS Nội dng bài học. HĐ 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu lập luận trong đời sống. ? GV dùng bảng phụ cung cấp bài 1. ? Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? ? Giữa luận cứ và kết luận có mối quan hệ như thế nào? * Nhân – quả. ? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? * Có. ? Yêu cầu hs làm VBT. * Giáo dục hs ý thức vai trò của luận cứ trong đời sống. ? Bài tập 2 yêu cầu làm gì? ? GV dùng bảng phụ cung cấp các VD * Cho hs lên bảng làm. * GV nhận xét. * Giáo dục hs ý thức vai trò của lập luận trong đời sống. ? HS thảo luận BT3, đại diện trình bày. HĐ 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận. ? Em hiểu luận điểm trong văn nghị luận là như thế nào? * Những kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với đời sống xã hội. ? GV ghi bài tập trong bảng phụ và cung cấp cho hs. ? So sánh một số kết luận ở mục I và cho biết đặc điểm của luận điểm? * Luận điểm trong văn nghị luận thể hiện 1 tư tưởng, 1 quan điểm. * Lập luận trong đời sống thường mang tính cảm tính, hàm ẩn, không tường minh, còn trong văn nghị luận phải có tính tường minh lí luận chặt chẽ. ? HS làm vào VBT. ? Gọi hs đọc yêu cầu của BT3. ? Hãy rút ra kết luận thành luận điểm của em và lập luận của truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, “ Ếch ngồi đáy giếng”. ? HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày. * Thầy bói xem voi : - Luận điểm : Muốn đánh giá xem xét điều gì phải xem xét toàn diện, không xem xét cục bộ, một chiều. - Luận cứ : + Dù giỏi đến đâu cũng phải biết mọi sự trên đời. + Đừng nghĩ cái gì mình cũng biết mà phán xét chủ quan. + Đừng cho mình luôn luôn đúng mà phê phán mọi cái là sai. * GD tư tưởng cho HS. I.Lập luận trong đời sống : - Bài tập 1 : Nhận diện lập luận: a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đuợc nhiều điều. c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi. - Bài tập 2 : Bổ sung luận cứ : a vì nơi đây em có rất nhiều kỉ niệm. Hoặc “vì từ đây em đã trưởng thành nhiều.” b vì nói dối sẽ làm mất lòng tin ở mọi người. c.Học thuộc bài rồi d.Muốn trở thành một đứa con ngoan thì e. Đi tham quan có nhiều điều bổ ích nên - Bài tập 3 : Viết tiếp kết luận : a. đi chơi một lát đi. b phải học bài thôi. c cần phải sửa lại d thì phải gương mẫu chứ. e chắc sau này sẽ trở thành cầu thủ. II.Lập luận trong văn nghị luận - Bài tập 3 : * Ếch ngồi đáy giếng : - Luận điểm : phải mở rộng tầm nhìn, không chủ quan kiêu ngạo. + Luận cứ : . Ếch ở đáy giếng, do thân hình to và tiếng kêu ồm ộp, tưởng mình là to nhất. . Do miệng giếng hẹp, không thấy được bầu trời rộng, cho mình là chúa tể. . Thói hênh hoang, chủ quan , thiếu hiểu biết đã mang đến tai hoạ cho ếch. 4.4. Củng cố và luyện tập: ? Thế nào là luận điểm trong văn nghị luận? * Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. * GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập : ?Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm. C. Phải phù hợp với nhau và với luận điểm. D. Phải tương đương với nhau. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem và nắm kĩ phương pháp lập luận trong văn nghị luận. - Đọc, tìm hiểu trước bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. Đọc, tìm hiểu phần I tóm tắt yêu cầu phần II bài “Thêm trạng ngữ cho câu”. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docvan 7 Loan.doc