Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 122: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

- HS nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

 1.2.Kĩ năng:

- HS sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.

- HS đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.

 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức trau dồi cách sử dụng dấu câu.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài tập bổ trợ.

 3.2.HS:Đọc-trả lời các câu hỏi SGK.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2.Kiểm tra miệng:

Câu 1:Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ?(10 đ)

-Liệt kê là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sau sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm.

Câu 2: Phép liệt kê có mấy loại?Cho ví dụ?(10 đ)

 * Xét về cấu tạo: Phép liệt kê theo từng cắp, liệt kê không theo từng cặp

 * Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không theo từng cặp

 4.3. Tiến trình bài học :

 * Gv giới thiệu bài mới:Để các em biết phân tích ý nghĩa và cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 122: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32-TIẾT PPCT: 122 DẤU CHẤM LỬNG VÀ ND: 08/04/2013 DẤU CHẤM PHẨY 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 1.2.Kĩ năng: - HS sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - HS đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức trau dồi cách sử dụng dấu câu. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài tập bổ trợ. 3.2.HS:Đọc-trả lời các câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1:Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ?(10 đ) -Liệt kê là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sauâ sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm. Câu 2: Phép liệt kê có mấy loại?Cho ví dụ?(10 đ) * Xét về cấu tạo: Phép liệt kê theo từng cắp, liệt kê không theo từng cặp * Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không theo từng cặp 4.3. Tiến trình bài học : * Gv giới thiệu bài mới:Để các em biết phân tích ý nghĩa và cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, chúng ta sẽ tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: 10’ - Mục tiêu: GV cho HS tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng - GV sử dụng bảng phụ ghi chép các VD ở phần I lên bảng và yêu cầu HS cho biết tại sao tác giả lại dùng dấu chấm lửng => GV cho HS thảo luận ? Từ bài tập trên, em hãy rút ra công dụng của dấu chấm lửng? HOẠT ĐỘNG 2: 10’ - Mục tiêu: GV cho HS tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy - GV yêu cầu hs đọc các vd ở phần 2 ? Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây? ? Từ bài tập trên, rút ra công dụng của dấu chấm phẩy? HOẠT ĐỘNG 3: 15’ - Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk - HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1 - GV cho HS thảo luận. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV góp ý bổ sung - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2 - GV cho HS suy nghĩ trả lời cá nhân. BÀI TẬP BỔ TRỢ: Tự viết 1 đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu có sử dụng dấu chấm lửng. I. DẤU CHẤM LỬNG a. Dùng để liệt kê b. Dùng để biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ c. Làm nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “tiểu thuyết” (một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết * GHI NHỚ: SGK/122 II. DẤU CHẤM PHẨY a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp b. Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê * GHI NHỚ: SGK/122 III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Công dụng của dấu chấm lửng a. Thể hiện sự ngập ngừng pha với sự sợ hãi của người nói b. Thể hiện lời nói bị bỏ dở và không tiên nói ra c. Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng khác nữa chưa liệt kê hết Bài tập 2: Công dụng của dấu chấm phẩy a,b. Phân cách 2 vế trong câu ghép c. Phân cách các bộ phận trong phép liệt kê 4.4. Tổng kết: Câu 1: Hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng? -Tỏ ý còn nhiều sự việc chưa liệt kê hết, Thể hiện lời nói chưa hết, làm giãn nhịp điệu câu văn Câu 2:Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy? -Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép; đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. * Viết đoạn văn (Nội dung tự chọn) có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +HoÏc ghi nhớ 1-2; Nắm vững nội dung bài học. + Làm bài tập 3. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang + Đọc và trả lời câu hỏi sgk/121-122 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 119 dau cham lung.doc