Câu 1:Đọc thuộc lòng đoạn văn “Từ đầu anh hùng” của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết nội dung chính của đoạn văn đó?(10đ)
-Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ xưa đến nay
Câu 2: Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết (GV kiểm tra VBT).Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” nói về vấn đề gì?(10 đ)
-Ca ngợi Tiếng Việt giàu và đẹp.
13 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta cũng phải kể đến những người như giáo sư Tạ Quang Bửu, Hồng Xuân Tuỳ, Lê Tâm, Phạm Đồng Điện, Lê Văn Thiêm, những người đã chuyển tải những tác phẩm cĩ tính chất giáo trình trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ của nước ngồi sang tiếng Việt trong buổi khai sinh của nền đại học Việt Nam, làm phong phú mảng tiếng Việt liên quan đến khoa học cơng nghệ. Cĩ thể nĩi, những nhà khoa học như vậy đã chuyển những giá trị ở đỉnh cao nhất của nền văn hố nhân loại vào Việt Nam và thể hiện bằng tiếng Việt. Để làm phong phú tiếng Việt thì chúng ta phải biết biểu dương những đối tượng đã làm phong phú nĩ. Các nhà văn, các dịch giả văn học và dịch giả khoa học, đấy là những người cĩ cơng lao rất lớn trong việc làm phong phú tiếng Việt. Trừ tất cả những chuyện chính trị ra thì đấy là những nhân vật phải được khen tặng như những người chuyển tải khối lượng khổng lồ vào nền văn hố Việt Nam, những người đĩng gĩp khơng nhỏ vào tương lai phát triển của Việt Nam.
Hỏi: Chuyển sang chuyên mơn văn học, ví dụ tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư được đánh giá cao trong nước và quốc tế. Cĩ nhà xuất bản Thụy Điển tuyên bố sẽ dịch tác phẩm của cơ ấy, nhưng sau đĩ họ khơng dịch được. Theo anh, việc phát huy tính thổ ngữ trong văn học cĩ nên khơng? Như tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư thì sử dụng ngơn ngữ Nam Bộ là chủ yếu, khi dịch mà bỏ những cái đĩ đi thì tác phẩm mất đi một nửa.
Trả lời: Tơi nghĩ rằng một dân tộc muốn đi ra xa lộ thì khơng thể dùng thổ ngữ được. Một nền văn học muốn phát triển một cách qui mơ để tìm những giải thưởng lớn để biểu dương, để làm đẹp hình ảnh dân tộc chúng ta trong cộng đồng văn hố quốc tế thì khơng dùng thổ ngữ được. Bản thân người Việt đọc những tác phẩm như thế khơng phải ai cũng thấy thích thì làm sao người nước ngồi thích được. Con trai tơi nghiên cứu văn học Anh một cách rất cơng phu, nĩ sống 12 năm ở Anh. Khi nĩi về Franz Kafka, nĩ bảo cĩ người làm ra bài thơ hồn chỉnh nhất, cĩ người làm ra bức tranh đẹp nhất, cĩ người viết được quyển tiểu thuyết hay nhất nhưng Franz Kafka thì làm nên một tác phẩm nghệ thuật hồn chỉnh nhất. Muốn cĩ một tác phẩm hồn chỉnh về mặt nghệ thuật thì chúng ta khơng thể dùng thổ ngữ được, vì khơng phổ biến được. Ngay cả Homer cũng khơng dùng thổ ngữ. Khi viết "Thần khúc", Dante cũng khơng dùng thổ ngữ, và do đĩ chúng ta mới dịch "Thần khúc" sang tiếng Việt được, mới dịch "Iliad và Odyssey" sang tiếng Việt được. Và khơng phải là khi dịch thì các tác phẩm ấy bị mất đi giá trị nguyên bản đâu, nĩ vẫn cịn thừa sức để làm cảm động một người đọc như tơi. Khi chúng ta cĩ một lượng thơng tin đủ để tạo sự cảm động của một người khác chủng tộc thì như vậy sự truyền tải ấy đã thành cơng rồi. Nếu dùng thổ ngữ thì chúng ta khơng thể giới thiệu Nguyễn Du như một văn hào nhân loại được. Cái đấy cho thấy viết hay là một chuyện, năng lực văn hố là một chuyện khác.
Khi viết một tác phẩm, cĩ những nhà văn phải cân đối xem viết bằng tiếng Anh tốt hơn hay tiếng Pháp tốt hơn, vì cĩ những người biết mấy ngơn ngữ và người ta buộc phải chọn. Cái gì tiện hơn, cái gì phổ quát hơn và đem lại cho người ta nhiều lợi ích hơn, mỗi một tác giả tỉnh táo đều phải cân nhắc như vậy và tỉnh táo theo chiều hướng: khi chúng ta đã mất ngần ấy sức lao động thì chúng ta phải biểu dương được dân tộc của mình, văn hố của mình. Thổ ngữ khơng phải là cơng cụ tốt nhất để biểu dương nền văn hố Việt. Chúng ta cĩ ít nhà văn đến mức chúng ta phải tiết kiệm họ cho việc biểu dương nền văn hố Việt Nam. Tơi khơng chê hay dị ứng với thổ ngữ, nhưng tơi cho rằng với những tài năng như Nguyễn Thị Ngọc Tư mà sử dụng một ngơn ngữ phổ thơng hơn thì Nguyễn Thị Ngọc Tư sẽ lớn hơn và cĩ ích hơn đối với xã hội của chúng ta. Đấy là quan điểm của tơi. Đúng hay sai chưa biết, nhưng tơi phát biểu quan điểm của tơi là như vậy.
Hỏi: Nhưng nếu Nguyễn Ngọc Tư dùng tiếng miền Bắc, tiếng Hà Nội thì khơng thể hiện được đồng bằng sơng Cửu Long?
Trả lời: Cái giá trị của nền văn hố Nam Bộ khơng nằm ở thổ ngữ của nĩ. Nếu anh tiếp xúc với người Nam Bộ thật, anh sẽ thấy là chất lượng văn hố, chất lượng trong con người họ lớn đến mức thổ ngữ chỉ là một yếu tố phụ. Sự vơ tư khơng cần nhà cao cửa rộng, sống lồng lộng giữa trời đất, lúc nào cũng sẵn sàng rên rỉ một câu hát, đấy là người Nam Bộ và vẻ đẹp của họ khơng nằm ở thổ ngữ. Nếu anh nhắm mắt hát lại bài hát của Trần Kiết Tường, anh sẽ thấy khơng cĩ thổ ngữ nào cả, nhưng viết về Hồ Chí Minh thì đấy là bài hát hay nhất trong tất cả các bài hát.
Hỏi: Lấy ví dụ, trong một lời thoại mà người ta nĩi "sao mà mày quá trời đất vậy", đấy là thổ ngữ người miền Nam hay dùng, nếu bây giờ dùng từ miền Bắc để thay thế thì trong tình huống đĩ khơng thể thay thế được. Vậy giải quyết ra sao?
Trả lời: Lời thoại cũng là văn và do đĩ khơng nên dùng thổ ngữ trong lời thoại. Chẳng hạn thay từ "chu cha" bằng "trời ơi" thì tơi nghĩ rằng Nguyễn Ngọc Tư vẫn khơng hề giảm giá trị. Cĩ thể nĩi đấy là một tác phẩm được khen vì dùng thổ ngữ chứ khơng phải là một tác phẩm văn học chuẩn. Ngơn ngữ là cơng cụ cơ bản để sáng tạo cả khoa học, triết học lẫn văn học, kể cả kinh thánh nữa. Cho nên, tơi nghĩ rằng nhiệm vụ của chúng ta là làm cho tiếng Việt phát triển đến mức thích ứng với các trạng thái địi hỏi của những hoạt động đặc biệt như vậy, chứ khơng phải những hoạt động đặc biệt ấy phải cúi xuống cho phù hợp với tiếng Việt.
Cũng cĩ thể cùng với thời gian, từ "chu cha" trở nên phổ biến, nhiều người thích và nĩ khơng cịn là thổ ngữ nữa. Cĩ những yếu tố thổ ngữ được đại chúng hố nếu nĩ khơng quá đặc biệt. Từ ngơn ngữ địa phương cụ thể cho đến một nền văn học phổ thơng cĩ sự đi đến với nhau bằng hai chiều chứ khơng phải một chiều. Tức là từ quê anh phải lặn lội ra phố để thích ứng với ngơn ngữ đơ thị và từ đơ thị người ta cũng phải lặn lội ngược trở lại để cĩ thể thưởng thức được ngơn ngữ địa phương. Đấy là quá trình đến gần nhau, nhưng khơng phải hai trình độ ngơn ngữ đến gặp nhau mà hai cộng đồng con người đến với nhau và tạo ra sự thừa nhận lẫn nhau của các hệ thống ngơn ngữ địa phương và phổ thơng
Tơi xin nĩi lại rằng tơi rất kính trọng bác Phạm Văn Đồng, khơng chỉ vì những thành tích chính trị của ơng cụ mà trước hết là vì sự quan tâm của ơng cụ đến việc làm trong sáng ngơn ngữ của chúng ta. Tuy nhiên, chỉ làm trong sáng mà khơng làm phong phú thì tức là chúng ta vơ tình làm đơn giản hố tiếng Việt. Với tư cách là kẻ hậu sinh, tơi muốn bổ sung vào sự chú ý văn hố của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đối với ngơn ngữ là "làm phong phú và trong sáng tiếng Việt". Đấy là một sự gĩp vào của tơi đối với di sản tinh thần của bác Phạm Văn Đồng.
Hỏi: Nhưng làm phong phú là rất khĩ. Làm sao để người ta cĩ thể chấp nhận được?
Trả lời: Nếu tất cả các hiện tượng cuộc sống mà anh đều chấp nhận được hết thì hoặc là cuộc sống chết, hoặc là anh chết. Tồn bộ bản lĩnh của con người là sống trong một mơi trường mà cĩ những cái mình chấp nhận được và cĩ những cái mình khơng chấp nhận được. Bởi nếu tất cả mọi cái mình chấp nhận được mà mình lại là một cá thể thì cuộc sống khơng cịn phong phú nữa. Mà cuộc sống thì phải phong phú. Tất cả cái quý giá mà cuộc sống cĩ là sự khác nhau của nĩ chứ khơng phải sự giống nhau. Cho nên khơng nên đặt ra vấn đề chấp nhận được hay khơng, bởi vì chúng ta là đối tượng bị động, chúng ta phải chấp nhận cuộc sống chứ khơng phải cuộc sống chấp nhận chúng ta. Tất cả các lỗi lầm sẽ được cuộc sống sửa chữa chứ khơng phải sự chỉ trích của chúng ta sửa chữa nĩ. Rất nhiều người tưởng rằng con người làm được tất, tự sửa chữa được khuyết điểm của mình bằng phê bình và tự phê bình. Nhưng tơi hỏi anh: bây giờ tham nhũng ai cũng bảo là xấu, nhưng chúng ta cĩ hạn chế được nĩ đâu? Vi phạm luật lệ giao thơng làm chết người, ai cũng bảo là xấu, nhưng cuộc sống nĩ vẫn tiếp diễn như vậy. Chúng ta chỉ cĩ thể đưa ra các qui tắc hạn chế nĩ, chúng ta khơng cĩ quyền và khơng cĩ năng lực để làm cho cuộc sống phải theo ý mình. Và tất cả những ai cĩ ý đồ làm cho cuộc sống phải chấp nhận mình đều thất bại hết, kể cả những người cĩ súng đại bác trong tay.
Hỏi: Tơi vẫn cĩ một băn khoăn rằng tất cả những lễ hội, đình đám hiện nay để kỷ niệm nghìn năm Thăng Long nĩ cĩ phải văn hố hay khơng?
Trả lời: Tất cả những gì người ta làm hiện nay thì anh cứ kệ nĩ, anh khơng dùng quạt để mà thổi giĩ ngược lại được đâu. Đấy cĩ phải văn hố khơng? Đấy là sự sử dụng văn hố chứ khơng phải văn hố. Đấy cĩ phải tâm linh khơng? Đấy là kinh doanh tâm linh chứ khơng phải tâm linh. Trong trường hợp ấy thì tốt nhất là chúng ta làm việc của mình, họ làm việc của họ. Rất nhiều trí thức của chúng ta chủ quan, tưởng rằng mình là trí thức thì mình nắm giữ lẽ phải mà lẽ phải thì cĩ sức thuyết phục. "Nĩi phải củ cải cũng nghe". Củ cải cĩ thể nghe lẽ phải nhưng quyền lực thì khơng nghe ai hết.
Hỏi: Mấy hơm nay báo chí đưa tin về chuyện người ta làm chai rượu mấy nghìn lít, cao hơn năm mét để dâng tiến vua Hùng, những chuyện đĩ khơng biết cĩ phải là sai lầm văn hố khơng?
Trả lời: Người ta cịn định xây mỗi tỉnh một đền thờ vua Hùng thì anh biết rồi. Việc đĩ phản ánh đây là đàn con khơng tụ họp lại nổi, buộc phải chia linh hồn ơng tổ ra mỗi người một mẩu. Nhưng sự khơng thống nhất bên ngồi cũng chẳng cĩ giá trị gì cả, nĩ chỉ cĩ giá trị như những sự kinh doanh cĩ tính chất tâm linh đối với đời sống chính trị, cịn dân tộc chúng ta vẫn thống nhất bằng vua Hùng. Vua Hùng thật khơng cần đến chai rượu mấy nghìn lít mà cần "voi chín ngà, gà chín cựa", nhưng bây giờ chưa cĩ và khơng ai kiếm được những thứ ấy để chiều thì người ta đành mang đặc sản của thời đại với tất cả sự kiêu ngạo, hồnh tráng và hoảng loạn của thời đại để dâng. Đấy cũng là một nhận thức sai, nhưng hãy để cho cuộc sống cĩ quyền sai. Tơi cho rằng sai lầm là một quyền, nếu quyền ấy khơng làm hỏng việc của người khác. Người ta sẽ nhận ra giá của các sai lầm của mình, và nếu khơng đi qua những chặng như thế thì khơng ai tỉnh ngộ một cách thực sự được. Cho nên việc người ta sai kệ người ta, tơi khơng tham gia chỉ trích những chuyện ấy. Mỗi một người đều phải tự trả giá cho sự ngu ngốc hoặc sự huênh hoang của mình.
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 85 su giau dep cua tieng viet.doc