TRONG VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu: Giúp HS :
+ Kiến thức : - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng
+ Kỹ năng: - Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó
+ Thái độ: - Thái độ vận dụng tốt trong khi viết bài
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: TLTK, SGK, bảng phụ
+ Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi SGK.
C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, hợp tác
- Trả lời câu hỏi
D. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Có những phương thức biểu đạt nào trong văn biểu cảm?
( Có phương thức tự sự, phương thức biểu cảm kết hợp trong văn biểu cảm.
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Văn biểu cảm rất hay dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc. Vậy tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào? Tại sao lại dùng tự sự và miêu tả.
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 41 đến 56, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ: "Tiếng gà trưa" được lặp lại nhiều lần trong bài tất cả đều ở vị trớ đầu khổ thơ cú giỏ trị mở ra một hỡnh dung, 1 liờn tưởng mới.
* Lần 4: niềm vui và mong ước bộ nhỏ của tuổi thơ.
- Tiếng gà trưa trở thiết trở thành hành trang của chỏu.
- "Tiếng gà trưa" vừa gợi đến những kỷ niệm gian khú của thời thơ ấu, vừa cú thể được xem là hỡnh ảnh ẩn dụ cho ước mơ về 1 cuộc sống thanh bỡnh yờn ả.
- Hỡnh ảnh: "Giấc ngủ hồng sắc trứng" "Ở đõy trứng hồng tuổi thơ"
Là hỡnh ảnh đẹp cú ý nghĩa sõu sắc đ hạnh phỳc nhỏ bộ, giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em nụng thụn nhõn vật thời chiến tranh.
?H/a những con gà mỏi mơ, mỏi vàng được người chiến sĩ nhớ lại qua những dũng thơ nào ?
?Chỉ ra nột đặc sắc về NT được gợi lờn qua “tiếng gà trưa” ? T/d ?
? Với điệp từ “ này” gúp phần thể hiện t/c t/độ gỡ của người chỏu khi đứng trước đàn gà?
? Đõy là những k/n ntn với người c/s?
- vui sướng.
- K/n đẹp đẽ, thõn thương.
*KN về những con gà:
- Điệp từ, đảo ngữ, so sỏnh.
-> Hỡnh ảnh những con gà mỏi mơ, mỏi vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh.
* Đọc khổ 4,5,6,7
* KN về bà:
? Hỡnh ảnh của bà hiện lờn qua những kỷ niệm gỡ?
? Qua dũng hồi tưởng người chỏu đó cảm nhận đc d/gỡ về bà/
- Hỡnh ảnh bà qua ký ức chỏu là lời trỏch mắng thõn yờu.
- Hỡnh ảnh đụi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng.
- Là khuụn mặt và đụi mắt mờ đục lo đàn gà toi -> Sợ khụng cú gà bỏn, khụng cú tiền để mau quần ỏo mới cho chỏu.
- Hỡnh ảnh người bà:
+ Mắng yờu chỏu
+Bà bảo ban, nhắc nhở chỏu.
+Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghốo.
+Quan tõm, lo lắng vỡ niềm vui của chỏu.
? Qua bài thơ, em cú cảm nhận gỡ về hỡnh ảnh người đàn bà và tỡnh cảm bà chỏu.
? Bài thơ đó biểu hiện những tỡnh cảm đẹp đẽ nào trong tõm hồn người chỏu năm xưa?
- T/c’ bà chỏu thật sõu nặng, thắm thiết, cảm động và thiờng liờng -> Hỡnh ảnh rất đỗi thõn thương.
->Tõm hồn trong sỏng, hồn nhiờn và tỡnh cảm trõn trọng dành cho bà.
->Dành cho trọn tỡnh thương yờu chăm lo cho chỏu.
->Chỏu biết ơn, kớnh trọng, thương yờu bà vụ hạn.
->Tỡnh bà chỏu sõu nặng, thắm thiết.
?Vị trớ của nv trữ tỡnh cú gi khỏc so với phần 2 ?
?N/v thể hiện cảm xỳc cú gỡ đb ?NT ? Tỏc dụng ?
?Động cơ nào khiến người chỏu, người chiến sĩ cầm sỳng chiến đấu ?
-HS qsỏt khổ cuối.
-Trong quỏ khứ, nv trữ tỡnh là một thiếu niờn nhi đồng hồn nhiờn; trong hiện tại là một người lớnh, người chiến sĩ cầm sỳng chiến đấu
-Chiến đấu vỡ TQ, vỡ xúm làng, vỡ người bà, vỡ tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ.
3.3.Tiếng gà giục gió tinh thần chiến đấu :
-Điệp từ vỡ: k/đ ý chớ chiến đấu mónh liệt của người chiến sĩ.
-Chiến đấu vỡ gđ, qh, đất nước.
->Tỡnh bà chỏu chan hoà trong ty qh đất nước.
? Qua đú em hiểu thờm điều gỡ về người chiến sỹ - nhõn vật trữ tỡnh của bài thơ?
?Em cú NX gỡ về t/c gia đỡnh, tỡnh yờu qh đất nước trong khổ thơ cuối ?
- Tỡnh cảm yờu quờ hương đất nước bắt đầu từ những gỡ thõn thuộc bỡnh dị nhất, từ t/c’ gia đỡnh, tỡnh bà chỏu, từ tiếng gà trưa.
*HD HS tổng kết về Nd-NT.
4.Tổng kết:
4.1:ND.
4.2:NT.
4.3:Ghi nhớ.
Phương phỏp: Phõn tớch,vấn đỏp.
- Kỹ thuật : Động nóo.
III- Luyện tập
? Nhận xột về phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Tự sự + trữ tỡnh
- Hỡnh ảnh bỡnh dị, chõn thực.
.
? Theo em, cỏc hỡnh ảnh "Ổ rơm hồng những trứng " và "Ổ trứng hồng tuổi thơ" trong bài cú giỏ trị biểu đạt gỡ?
- Cả hai đều là hiện tượng:
- Một là hỡnh ảnh đẹp bất ngờ của tỏc giả hỡnh thức, là một hỡnh tượng nghệ thuật lunh linh của tỏc giả tõm tưởng mói được lưu trong ký ức như ngọn nguồn tỡnh cảm sõu xa của con người, đem đến 1 sức mạnh tinh thần to lớn để chiến đấu cho những mục đớch cao đẹp của cuộc đời.
4.Củng cố:
? Theo em, tại sao bài thơ được tỏc giả lấy tờn" Tiếng gà trưa" ?
- Đầu mối chớnh xỏc, cảm hứng chủ đạo xuyờn suốt bài thơ.
- Tiếng gà trưa đó đi vào kỷ niệm, được gợi lại trờn đường hành quõn, trở thành yếu tố khắc sõu thờm tỡnh cảm thiờng liờng với quờ hương đất nước
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lũng bài thơ
- Giờ sau: Bài cũ: Thành ngữ; bài mới: Điệp ngữ.
E. Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 56: ĐIỆP NGỮ
A.Mục đớch :
1. KT :Thế nào là điệp ngữ và giỏ trị biểu cảm của nú.
2.TĐ :Sử dụng điệp ngữ phự hợp trong khi núi và viết.
3.KN :Phõn tớch giỏ trị của điệp ngữ, sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn ngắn.
B. Chuẩn bị :
- Thầy soạn bài và cú một số tỡnh huống cú vấn đề.
- Trũ soạn bài và trả lời theo yờu cầu SGK
C. Phương phỏp: Quy nạp, diễn dịch,vấn đỏp.
- Kỹ thuật : Động nóo.
D. Tiến trỡnh:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:Thành ngữ là gỡ ? Tỏc dụng của thành ngữ trong giao tiếp? Cho VD
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung cần đạt
Phương phỏp: Quy nạp, diễn dịch,vấn đỏp.
- Kỹ thuật : Động nóo.
? Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối " Tiếng gà trưa" cú những từ ngữ nào được lặp lại? Tỏc dụng?
Bảng phụ 2 khổ thơ:
- Nghe đ nhấn mạnh những xao động trong tõm hồn nhà
thơ khi nghe tiếng gà trưa.
A.Lớ thuyết
I. Điệp ngữ và tỏc dụng của ĐN
1.K/S ngữ liệu:
- Khổ1: Những từ ngữ lặp lại
- Vỡ: Khẳng định ý chớ chiến đấu mónh liệt của người chiến sĩ vỡ tỡnh yờu Tổ Quốc, tỡnh yờu quờ hương thiờng liờng và cao cả, trong đú cú tỡnh cảm sõu sắc của chỏu với bà.
+ Cục-> Nhấn mạnh õm thanh tiếng gà nhảy ổ.
+ Ngheđnhấn mạnh cảm giỏc khi nghe tiếng gà trưa.
- Khổ cuối:
+ Vỡ: Nhấn mạnh nguyờn nhõn chiến đấu của người chiến sĩ.
? Nhận xột về giỏ trị biểu cảm mà cỏch lặp này đem lại?
- Làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh.
-Trong bài cú nhiều cõu “Tiếng gà trưa” lặp lại-> Nhấn mạnh h/a thõn thuộc b/dị, đời thường n mở ra cả tuổi thơ đầy tỡnh yờu thương chăm súc, che trở của bà.
G: Cỏch sử dụng từ như vậy gọi là điệp ngữ.
?Em hiểu điệp ngữ là gỡ ?
?Dựng điệp ngữ cú tỏc dụng gỡ trong khi núi và viết ?
-Điệp ngữ là biện phỏp lặp lại từ ngữ (cõu) để làm nổi bật ý, gõy cảm xỳc mạnh.
-> Điệp ngữ.
2.Ghi nhớ:
?Lấy vớ dụ về phộp điệp ngữ ?
*GV cần phõn biệt cho HS điệp ngữ và lỗi lặp từ.
? X/đ từ ngữ lặp lại trong đ/văn sau?
? Việc lặp lại cú ý nghĩa gỡ ko? Vỡ sao?
? Đõy là h/tượng nào em thường mắc phải khi viết văn?
- Điệp ngữ bao giờ cũng mang g/trị chõn chớnh, mang tớnh nghệ thuật là b/phỏp tu từ cũn với sự lặp lại những từ ngữ ko cần thiết làm cõu văn dài dũng ko mang g/trị nào cả đấy là lỗi lặp từ.Cỏch viết này do người viết nghốo nàn về vốn từ, ko nắm chắc cỳ phỏp nờn núi và viết lặp.
Phương phỏp: Quy nạp, diễn dịch,vấn đỏp.
- Kỹ thuật : Động nóo.
*Quan sỏt cỏc vớ dụ.
?XĐ phộp điệp ngữ trong cỏc VD trờn ?
?NX về cấu tạo của phộp điệp ngữ ?
- Em đi học, rồi em đi chơi,em về nhà, em ăn cơm, em học bài.
- ko, làm cho cõu văn dài dũng
Lỗi lặp ko nhấn mạnh mà chỉ là m/tả thụng thường, ko b/c.
+ Rất lõu, rất lõu đ nhấn mạnh sự nối tiếp
+ Khăn xanh đ ấn tượng về màu sắc.
+ Thương em đ nhấn mạnh mức độ tớnh chất.
Điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vũng trũn). Từ ngữ ban đầu đứng cuối cõu trước, từ ngữ lặp lại đứng đầu cõu sau.
-Vỡ; nghe:
-Từ ngữ ban đầu với từ ngữ lặp lại cú những từ ngữ khỏc xen vào tạo 1 k/c.
- "Cảnh khuya'
(Chưa ngủ)
a, Dõn tộc đ khẳng định ý chớ và bản lĩnh, nhấn mạnh đanh thộp về quyền độc lập tự do bất khả xõm phạm của dõn tộc Việt Nam.
b, Trụng đbiểu đạt mạnh mẽ về của người nụng dõn trong xó hội cũ.
=> Lưu ý:Phõn biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ ngữ.
II. Cỏc dạng ĐN
1.K/S ngữ liệu:
- VDa:
+Rất lõu, rất lõu.
+Khăn xanh, khăn xanh.
+Thương em, thương em.
-> Điệp ngữ nối
? X/định đ/ngữ?
? Từ ngữ điệp lại đứng ở vị trớ nào so với từ ngữ ban đầu? đặt tờn cho đ/ngữ này?
? Điệp ngữ này cú gỡ khỏc so với đ/ngữ đó tỡm hiểu?
*GV chốt: (tương ứng với mỗi cỏch lặp như vậy là một dạng điệp ngữ).
? Cú những dạng điệp ngữ nào ?
*Chia nhúm: 3 nhúm, mỗi nhúm phõn tớch giỏ trị của một phộp điệp ngữ trong bài thơ “Gửi em cụ thanh niờn...” PTD
? Tỡm đ/ngữ trong cỏc bài thơ văn em đó học?
Phương phỏp: diễn dịch,vấn đỏp.
- Kỹ thuật : Động nóo.
?Tỡm điệp ngữ?
tiếp: Từ ngữ lặp lại đứng liền kề sau từ ngữ ban đầu.
VDb:
+ Thấy- thấy
+ Ngàn dõu- ngàn dõu-> Điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vũng trũn). Từ ngữ ban đầu đứng cuối cõu trước, từ ngữ lặp lại đứng đầu cõu sau.
VDc:
+Vỡ, nghe (trong bài TGT) ->điệp cỏch quóng. Từ ngữ ban đầu với từ ngữ lặp lại cú những từ ngữ khỏc xen vào tạo 1 k/c.
=> Nhiều dạng: Điệp ngữ nối tiếp, đ/ngữ chuyển tiếp( vũng), đ/ngữ cỏch quóng.
2.Ghi nhớ:
B. Luyện tập:
Bài tập 1
- Điệp ngữ cỏch quóng (1,2)
- Điệp ngữ nối tiếp (3,4)
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
4.Củng cố:
-Tỡm cỏc phộp điệp ngữ trong cỏc tỏc phẩm văn học đó học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tỡm 1 số cõu thơ cú sử dụng điệp ngữ và phõn tớch tỏc dụng.
- Viết đoạn văn cú sử dụng điệp ngữ
- Chuẩn bị bài "Luyện núi PBCN..."
E.Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************
File đính kèm:
- va n7 tu 4145 3cot.doc