Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 163 đến 166, Bài 34: Tổng kết văn học

. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.

- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.

b. Kỹ năng:

 - Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.

- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.

c. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích và quí trọng bộ môn.

2. TRỌNG TÂM:

 Hs nắm thể loại văn học.

3. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

b. Học sinh: Vở bài soạn, soạn bài, dụng cụ học tập.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2/ Kiểm tra miệng

- Không.

4.3/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 163 đến 166, Bài 34: Tổng kết văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33 -Tiết 163 - 166 Tuần 34 TỔNG KẾT VĂN HỌC 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học. b. Kỹ năng: - Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích và quí trọng bộ môn. 2. TRỌNG TÂM: Hs nắm thể loại văn học. 3. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: Vở bài soạn, soạn bài, dụng cụ học tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng - Không. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên lập bảng tên tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật theo mẫu ở sách giáo khoa/181. - Lập theo ba cụm văn bản: + Văn học dân gian. + Văn học trung đại. + Văn học hiện đại. Xem phần chú ý. - Cho học sinh ghi lại các định nghĩa về từng thể loại như: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao-dân ca, tục ngữ, chèo. - Văn học trung đại (TK X đến XIX) có những thể loại nào? + Truyện: Truyền kì. + Tiểu thuyết chương hồi. + Thơ: Đường luật (thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát. + Nghị luận: Hịch, Cáo, Chiếu, Tấu. - Thể loại văn học hiện đại? + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, thơ tự do (lục bát, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ). + Đường luật, nghị luận. - Phương thức biểu đạt? + Truyện: Tự sự. + Thơ: Biểu cảm. + Nghị luận: Lập luận. - Trong từng thể loại có một phương thức biểu đạt chính? * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục A/186. - Giáo viên tóm tắt diễn giảng giới thiệu chung về văn học Việt Nam. - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I. - Văn học Việt Nam gồm những bộ phận nào hợp thành? - Văn học dân gian gồm những thể loại nào? Cho ví dụ. - Văn học viết gồm những thời kì nào? Chữ viết ra sao? - Văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử được chia làm mấy thời kì? - Nêu nội dung tư tưởng cơ bản của văn học Việt Nam? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Hãy nêu một số thể loại của văn học dân gian? + Côn Sơn Ca – Nguyễn Trãi. + Chinh Phụ Ngâm khúc – Đặng Trần Côn. - Các thể thơ của Việt Nam bắt nguồn từ nguồn gốc dân gian là những loại nào? - Nêu một số thể loại của văn học hiện đại? + Kịch xuất xứ từ phương Tây, phóng sự, phê bình văn học. ? Nêu một số thể loại văn học hiện đại đã học? - Hs nêu và nêu tên tác phẩm. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hướng dẫn: 1. Thống kê tác phẩm. 2. Thể loại. 3. Thể loại văn học trung đại từ thế kỉ X đến XIX. 4. Thể loại văn học hiện đại: A/ Nhìn chung về văn học Việt Nam: I/ Các bộ phâïn hợp thành nền văn học Việt Nam: 1. Văn học dân gian: - Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ, ca dao-dân ca. 2. Văn học viết: - Chữ Hán ( từ thế kỉ X). - Chữ Nôm (từ Thế kỉ XIII). - Chữ Quốc ngữ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XX được dùng rộng rãi. - Chữ Hán trở lại (NKTT-HCM). - Tiếng Pháp (Nguyễn Aùi Quốc). II/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam: 1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (VHTĐ). 2. Từ đầuthế kỉ XX đến 1945. 3. Sau CM tháng 8/1945. - Từ 1945 đến 1975 (chống Pháp-Mỹ). - Sau năm 1975 (hoà bình). - Từ năm 1980 có sự đổi mới. III/ Mấy nét nổi bật của văn học Việt Nam: - Tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan của con người. * Ghi nhớ sgk trang 194. B/ Sơ lược về một số thể loại văn học: I/ Thể loại văn học dân gian: 1. Tự sự: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. 2. Trữ tình: Ca dao-dân ca, chèo, tuồng đồ là sân khấu dân gian. - Tục ngữ là một dạng nghị luận. II/ Thể loại của văn học trung đại: 1. Thể thơ: a. Có nguồn gốc từ Trung Quốc: - Cổ phong: Côn Sơn ca, Chinh Phụ Ngâm Khúc. - Đường luật: Từ thời Đường Trung Quốc (thế kỉ VII đến thế kỉ X). + Bát cú, tứ tuyệt, bài luật (trường luật -10 câu trở lên), thất ngôn, ngũ ngôn. - Cấu trúc. b. Có nguồn gốc dân gian: - Lục bát, song thất lục bát, 2. Các thể truyện kí: - Truyền kì mạn lục. - Thượng kinh kí sự. - Hoàng Lê nhất thống chí. 3. Truyện thơ Nôm: - Kiều. 4. Một số thể văn nghị luận: - Chiếu.- Biểu.- Cáo.- Hịch.- Tấu. III/ Một số thể loại văn học hiện đại: 1. Truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn). 2. Tuỳ bút. 3. Thơ: thơ tự do. * Ghi nhớ sgk trang 201. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nêu tên một số tác phẩm đã học – tác giả? - Hoàng lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái; Truyện Kiều – Nguyễn du; Viếng lăng Bác – Viễn Phương; 2. Nêu tên các thể loại đã học? - Truyện kí, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyền kì, chiếu, cáo, hịch 3. Phương thức biểu đạt? - Tự sự, trữ tình, nghị luận 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc nội dung bài. - Phân tích nét nổi bật về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của 1 tác phẩm văn học Việt nam đã học. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Học tuần sau thi HKII. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • doctuan 36 tiet 169170.doc