I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời về cảnh sắc thiên nhiên, về trí tưởng tượng và niềm vui của tâm hồn trẻ thơ mỗi khi hè về.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc qua thể thơ 5 chữ và các biện pháp NT tu từ quen thuộc.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kỹ năng cảm thụ văn học
3. Thái độ:
- Có những suy nghĩ, có thái độ, tỡnh cảm và hành động đúng về quyền trẻ em.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn địa phương Hà Tĩnh.
- HS: chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Hà Tĩnh là xứ sở của truyền thống thi ca. Xuân Hoài là người con quê hương kế tục 1 cách xuất sắc, xứng đáng với truyền thống quý báu đó. Ông có rất nhiều tập thơ và nhiều bài đó được giải. Một trong những bài thơ xuất sắc của ông là bài Những cây dù đỏ .
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 133 đến 138: Chương trình địa phương - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Lự, uống nước chố Khe Hao.
* Yếu tố về phong tục tập quỏn, cỏc sản vật đồ dựng địa phương :
VD : - Bưởi Phỳc Trạch, cam bự Hương Sơn, hồng vuụng Thạch Hà.
III. Tỡm nguồn sư tầm :
- Hỏi cha mẹ, ụng bà, người già cả, nghệ nhõn, nhà văn...
- Tỡm trong sỏch bỏo địa phương.
- Tỡm trong cỏc bộ sưu tập lớn về TN,CD,DA toàn quốc ; trong cỏc tài liệu viết về con người, lịch sử-xó hội, văn húa văn nghệ địa phương.
IV. Cỏch sưu tầm :
- Mỗi HS cú vở BT ( hoặc sổ tay sưu tầm ). Mỗi lần sưu tầm được phải chộp vào vở để khỏi quờn hoặc thất lạc.
- Sau khi sưu tầm đủ số lượng theo yờu cầu thỡ tiến hành phõn loại : ca dao –dõn ca chộp riờng, Tục ngữ chộp riờng.
- Cỏc cõu cựng loại sắp xếp theo thứ tự ABC của chữ cỏi đầu cõu.
4. CỦNG CỐ, DẶN Dề,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tỡm đọc và soạn bài “ Những cõy dự đỏ “ của Xuõn Hoài.
Ngày soạn: 12 / 5 / 2013
TIẾT 134:
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
Văn bản: Những cõy dự đỏ ( Xuõn Hoài )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời về cảnh sắc thiờn nhiờn, về trớ tưởng tượng và niềm vui của tõm hồn trẻ thơ mỗi khi hố về.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc qua thể thơ 5 chữ và cỏc biện phỏp NT tu từ quen thuộc.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kỹ năng cảm thụ văn học
3. Thỏi độ:
- Cú những suy nghĩ, cú thỏi độ, tỡnh cảm và hành động đỳng về quyền trẻ em.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn địa phương Hà Tĩnh.
- HS: chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Hà Tĩnh là xứ sở của truyền thống thi ca. Xuõn Hoài là người con quờ hương kế tục 1 cỏch xuất sắc, xứng đỏng với truyền thống quý bỏu đú. ễng cú rất nhiều tập thơ và nhiều bài đó được giải. Một trong những bài thơ xuất sắc của ụng là bài ‘’ Những cõy dự đỏ ’’.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tỡm hiểu chỳ thớch.
- GV giới thiệu ngắn gọn về tỏc giả và bài thơ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc, tỡm hiểu văn bản.
? Cảm hứng trong bài tơ được khơi gợi từ những cảnh vật gỡ.
? mạch cảm xỳc và trớ tưởng tượng được nõng dần lờn như thế nào.
? Để thể hiện cảm xỳc và trớ tưởng tượng của tuổi thơ, t/g đó sử dụng những yếu tố, những biện phỏp NT nào.
? Trỡnh bày cảm nhận của em về 2 cõu kết của bài thơ.
? Tỡnh cảm của t/g trong bài thơ.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết văn bản.
I. Đọc – hiểu chỳ thớch:
1. Tỏc giả:
- Xuõn Hoài ( 1941 – 2005 ) tờn khai sinh là Bựi Xuõn Huyến, quờ ở Thị trấn Đức Thọ - HT.
- ễng cú nhiều tập thơ và bài thơ được giải ở địa phương và trung ương. Trong đú cú 15 bài thơ được phổ nhạc thành ca khỳc.
- Thơ ụng đụn hậu, cảm xỳc tinh tế, chõn thành, luụn mang cỏi hồn chõn quờ, đậm chất dặm bố Nghệ Tĩnh.
- Những tp chớnh: tập “ Sen lờn ” (1982) và tập “ Những cõy dự đỏ” ( 1992) dành cho thiếu nhi.
2. Tỏc phẩm: VB trớch trong tập thơ cựng tờn
“ Những cõy dự đỏ” ( viết 1992)
3. Từ khú: ( chỳ thớch – SGK )
II. Đọc – tỡm hiểu VB:
Đọc:
Tỡm hiểu chi tiết:
* Cảm hứng của bài thơ được khơi gợi từ những cảnh vật:
- Hố đến trờn que hương -> trời cao xanh -> phượng nở hoa đỏ đầy cành, hoa rơi kớn mặt đất -> ve sầu kờu rõm ran...
- Ngồi dưới những cõy phượng hoa đỏ rực -> trớ tưởng tượng tõm hồn trẻ thơ “ ngỡ như “ đú là “ những cõy dự đỏ “ tuyệt diệu, bay lờn khắp nơi cựng mõy giú... tận hưởng những giõy phỳt thần tiờn cựng khỳc nhạc rộn ró, vui tươi của “ bỏc ve già “...
* Cỏc yếu tố nghệ thuật trong bài thơ:
- NT xõy dựng hỡnh tượng:
+ Khụng gian: trời xanh
+ Màu sắc: xanh của trời, đỏ của phượng, nõu của đất.
+ Âm thanh: ve kờu...
Những h/a thực đc chọn lọc thành những nột đặc trưng của mựa hố.
+ Hỡnh ảnh: “ những cõy dự đỏ” tuyệt diệu, bay khắp nơi, chở muụn vàn cuộc chơi... => h/ả ẩn dụ -> sản phẩm của trớ tưởng tượng cất lờn từ hiện thực c/s => tượng trưng cho niềm vui, ước mơ và hạnh phỳc của tuổi thơ.
- Cỏc BPTT:
+ Điệp ngữ: h/ả và từ ngữ diễn tả sắc phượng đỏ, phượng hồng hầu như khổ thơ nào cũng đc nhắc tới..
+ Nhõn húa: “ Bắt đầu rồi hố ơi “ -> mựa hố đc gọi về trong sự thõn quen, trong sự reo vui chào đún. “ Bỏc ve già... “ > cỏc gọi, cỏch nghĩ hồn nhiờn, ngõy thơ, ngộ nghĩnh và rất đỏng yờu của cỏc e.
Viết về mựa hố của Xuõn Hoài cú cỏch núi riờng rất độc đỏo, phự hợp với tõm hồn trẻ thơ của cỏc em.
- 2 cõu kết bài thơ: “ Hiếm tuổi thơ khụng thấy
Sắc phượng hồng tuổi thơ “
=> 2 cõu ngắn gọn, cụ đỳc, cú sức gợi, sức khỏi quỏt ko chỉ núi cho tuổi thơ sõn trường mà núi cho tất cả chỳng ta và gợi ra nhiều điều suy nghĩ, xỳc cảm ko chỉ với cỏc em mà với cả người lớn.
“ Hiếm ” – những trường hợp rất ớt cú, rất ớt xảy ra là để núi niềm hạnh phỳc, niềm sung sướng của số đụng, của mọi người luụn được“sắc phượng hồng chở che ”. nhưng vẫn cú những bạn ko may mắn được niềm hạnh phỳc “ sắc phượng hồng chở che ” ( số này cú nhưng ớt và rất hiếm )
* Những tỡnh cảm của Xuõn Hoài đối với cỏc em:
- Thụng cảm sõu sắc với tõm hồn trẻ thơ giàu ước mơ, giàu trớ tưởng tượng.
- Yờu mến trõn trọng cỏc em.
- Tin vào tương lai tươi sỏng của tuổi thơ.
- Mong cho tất cả tuổi thơ, khụng trừ một ai, đều cú được “ sắc phượng hồng chở che ”
III. Tổng kết:
- Bằng thể thơ 5 chữ, cỏc BPNT tu từ quen thuộc, với trớ tưởng tượng phong phỳ, bài thơ : “ Những cõy dự đỏ ” thể hiện sự cảm nhận tinh tế, hồn nhiờn về sắc phượng hồng, nhạc ve của mựa hố và tuổi thơ.
4. Hướng dẫn tự học:
- học thuộc lũng bài thơ.
- Sưu tầm và chộp lại 1 số bài thơ, đoạn thơ, bài hỏt về tuổi thơ...
- Chuẩn bị “ Hoạt động ngữ văn ”: Diễn kịch “ Quan õm Thị Kớnh ” ( trớch đoạn )
.................................................................................................................
Ngày soạn: 15 / 5 / 2013.
Tiết 135, 136:
Hoạt động ngữ văn
Phõn vai diễn kịch vở chốo “ Quan õm Thị Kớnh ”
( Trớch đoạn : “ Nỗi oan hại chồng ” )
Ngày soạn: 15 / 5 / 2013
TIẾT 137:
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
Rốn kĩ năng chớnh tả
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục chữa những lỗi chớnh tả thường gặp trong cỏc VB của HS.
2. Kĩ năng:
- Củng cố và rốn luyện kỹ năng viết chớnh tả, dựng từ, diễn đạt nội dung.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn địa phương Hà Tĩnh.
- HS: chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: Hướng dẫn chữa lỗi chính tả trong VB
- GV cho HS đọc đoạn văn ( SGK địa phương HT )và y/c chỉ ra lỗi chính tả trong đoạn văn ( lỗi về dùng sai thanh ngã, viết sai một số âm đầu: ngh, /gi ... )
? Gạch chân chân các từ viết sai chính tả.
? Chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng
HĐ 2: H/ dẫn HS k/q các nội dung trong phần ghi nhớ
HĐ 3: Luyện tập:
BT 1: Chữa lỗi chính tả cho các từ sau:
- dải dề
- gì dượng
- giây thép
- dày dép
- ghê ghớm
- ngiêm nghị
BT 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn ( ng, ngh ) điền vào chổ trống
BT 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn ( nữa / nửa; mải / mãi; nổi / nỗi ) điền vào chổ trống:
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. Chữa lỗi chính tả trong văn bản:
- HS đọc đoạn văn
- Gạch chân chân các từ viết sai chính tả.
- Chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng
Ghi nhớ: Cần phải nắm vững quy tắc chính tả của t. việt. Thường xuyên tập phát âm đúng chuẩn, đọc và viết các VB sử dụng tiếng phổ thông.
II. Luyện tập:
BT 1: Chữa lỗi chính tả cho các từ sau:
-giãi dề, dì dượng, giày dép, ghê gớm, nghiêm nghị
BT 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn ( ng, ngh ) điền vào chổ trống
- Nó trầm ngâm suy nghĩ
- Xếp bút nghiên anh lên đường đánh giặc
- Cây nghiêng bóng xuống dòng sông.
- Nhà nước đa dạng hóa ngành nghề ...
BT 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn ( nữa / nửa; mải / mãi; nổi / nỗi ) điền vào chổ trống:
Nó hát nửa bài hát rồi không hát nữa
Nó cứ mải chơi thì còn dốt mãi
Nó đã nghĩ đến nỗi vỡ cả đầu, nhưng không giải nổi bài toán đó.
4. Tổng kết bài, h/dẫn chuẩn bị bài mới “ Thành ngữ địa phương HT ”
Ngày soạn: 15/ 5 / 2013
TIẾT 138:
Thành ngữ địa phương Hà Tĩnh
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về thành ngữ
- Nhận biết và sử dụng 1 số thành ngữ địa phương có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng thành ngữ địa phương
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV Ngữ văn địa phương Hà Tĩnh.
- HS: chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ 1: H/dẫn HS giải nghĩa các thành ngữ và tập đặt câu có thành ngữ.
- GV gọi HS đọc các câu thành ngữ và y/c:
? giải nghĩa từ ngữ địa phương HT được gạch chân.
? Giải nghĩa từng thành ngữ.
? Đặt câu với các thành ngữ và nhận xét chức năng của thành ngữ.
HĐ 2: H/dẫn HS k/q ND ghi nhớ ( SGK )
HĐ 3: H/dẫn HS luyện tập
BT 1: HS giải thích, sau đó xác đinh TN,TN
`BT 2: HS tìm và đọc 1 số câu TN,TN địa phương HT.
BT 3:
- HS viết đoạn văn theo y/c
- Đại diện nhóm lên đọc.
- Các nhóm n/x, GV bổ sung.
NỘI DUNG BÀI DẠY
I.Nội dung:
1. xét các VD:
a. Giải ghĩa các thành ngữ:
- Trúc cúi quá tai ( chỉ tư thế ngồi uể oải..lười nhác
- Khun như ma trên đất ( rất khôn ngoan )
- Dốt như me lặt ( rất dốt, dốt nát )
- Đó rách ngáng trộ ( cản trở )
- Ngủ như tru sít trẹo ( ngủ rất say, ngủ nhiều)
- Đen như côôc muồng cháy ( rất đen )
b. HS đặt câu.
c. Chức năng của thành ngữ: thay thế các từ trong câu ( TN tương đương với từ )
=> Ghi nhớ: TN là đơn vị tương đương với từ, có ý nghĩa bóng bẩy. TN HT rất pp, thể hiện vốn sống và bản sắc văn hóa ng HT. Biết sử dụng TN hợp lí, lời nói sẽ sinh động, hấp dẫn.
II.Luyện tập:
BT 1: Giải thích ý nghĩa các đơn vị sau và xác đinh thành ngữ, tục ngữ:
Bè lim sào ná ( không hợp lệ )
Chè chợ Lù, cá mu chợ huyện( 2 chợ ở Can Lộc nổi tiếng có nhiều cá, nhiều chè)
Lụa chợ Hạ, chè Hương Sơn ( luạ tơ tằm ở ĐT rất đẹp, chè HS ngon.
..
BT 2: Sưu tầm ở quê em 1 số TN, TN phản ánh những nét sinh hoạt, VH địa phương.
BT 3: Viết 1 đoạn văn về chủ đề quê hương , trong đó có sử dụng 1 số TN,TN đã tìm được.
4. Tổng kết bài và dặn dò:
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 7 20132014 Chuong trinh dia phuong Ha Tinh(2).doc