I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyệntrong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì; sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì; phân tích các sự kiện và kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không được tham lam trong bất kì tình huống nào
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
- HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Nguyên nhân nào giúp ML vẽ giỏi?
Trả lời: + Nguyên nhân thực tế:
Sự say mê vẽ, cần cù, chăm chỉ, thông minh, có năng khiếu.
+ Nguyên nhân thần kì:
ML được thần cho cây bút thần & có thể vẽ vật thành thật
- Nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.
Trả lời: Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
- GV giới thiệu về ngôi kể
- Lệnh cho HS đọc đọan 1( T 88)
? Người kể gọi tên nhân vật là ai? Hãy gạch dưới tên gọi ấy?
? Người kể sử dụng ngôi kể nào ?
? Khi sử dụng ngôi kể thứ 3 người kể có thể làm được những gì?
- Lệnh cho HS đọc đọan 2
?Người kể xưng mình là gì ?
? khi xưng như vậy người kể có thể làm đuơc những gì?
? Người xưng tôi trong đọan 2 là dế Mèn haylà tác giả ?
? Trong 2 ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không hạn chế ? ngôi kể nào chỉ kể được những điều mình biết hoặc đã tãi qua ?
? Em hãy thay đổi ngôi kể trong đọan 2, lúc đó em sx có đọan văn như thế nào ?
? Có thể thay đổi ngôi kể thứ 3 trong đọan 1 thành ngôi kể thứ nhất xưng tôi được không ? vì sao ?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
+ Người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng
+ Với cách kể này người kể có thẻ linh họat tự do kể những gì diễn đối với nhân vật
Trả lời: Dế mèn
Trả lời: ngôi kể thứ 3 đuợc kể tự do ; ngôi kể thứ nhất chỉ kể nhũng gì mình thấy & trãi qua.
Trả lời: HS thay “ tôi” bằng “ Dế Mèn” & kể lại
Trả lời: không thể thay đổi. Nếu thay đổi thì nội dung sẽ khôg rõ & sẽ khác đi
HS đọc
I/ NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
1/ Ngôi kể thứ ba.
- Đọan 1: ( SGK T. 88)
+ Người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng
+ Với cách kể này người kể có thẻ linh họat tự do kể những gì diễn đối với nhân vật
2/ Ngôi thứ nhất
- Đọan 2( SGK T. 88)
+ Người kể xưng mình là “ tôi ”
+ Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình dang thấy, trực tiếp nói ra ý nghĩ, tình cảm của mình.
Ghi nhớ ( sgk t. 89 )
HĐ 3: LUYỆN TẬP
BT 1: GV cho hs thay đổi ngôi kể & đọc lại đọan văn của mình ( Tôi > Dế Mèn)
Yc hs nhận xét ngôi kể
Hs thay đổi ngôi kể và đọc lại
II/ LUYỆN TẬP
1/ Thay ngôi kể bằng ngôi thứ 3 & nhận xét
Đọan văn thay đổi ngôi kể mang tính khách quan như là đã xảy ra.
2/ Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ nhất.
Đọan thay đổi ngôi kể mang tinh chủ quan như là đang diễn ra.
3/ Truyện “ cây bút thần” kể theo ngôi thứ 3 vì không có nhân vật xưng tôi.
4/ các truyện truyền thuyết & cổ tích kể theo ngôi thứ 3
Giữ nguyên khí thế truyện
Giữ khỏang cách rõ giữa người kể & nhân vật trong truyện
4/ CỦNG CỐ. phần ghi nhớ
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: thứ tự kể trong văn tự sự
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . ..
Ngày soạn: 02/10/2010
Ngày dạy:
Tiết: 34-35
VĂN BẢN:ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
( ĐỌC THÊM )
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyệntrong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì; sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì; phân tích các sự kiện và kể lại câu chuyện.
Thái độ: Giáo dục học sinh không được tham lam trong bất kì tình huống nào
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Nguyên nhân nào giúp ML vẽ giỏi?
Trả lời: + Nguyên nhân thực tế:
Sự say mê vẽ, cần cù, chăm chỉ, thông minh, có năng khiếu.
+ Nguyên nhân thần kì:
ML được thần cho cây bút thần & có thể vẽ vật thành thật
Nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.
Trả lời: Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
TIẾT 1
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (15 phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu *
- GV giới thiệu đôi nét về t/g
Tiết 2
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG
BẢN (20 PHUT) Lòng tham & sự bội bạc của mụ vợ
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu
văn bản qua việc điền vào bảng
- yêu cầu học sinh kể lại các lần mụ vợ yêu cầu.
03 HS đọc.
- HS kể.
- HS nhận xét.
I/HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ KỂ
( xem SGK )
II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG
1/ Lòng tham & sự bội bạc của mụ vợ
Tiết 2
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG
BẢN (20 PHUT) 1/ Lòng tham & sự bội bạc của mụ vợ
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu
văn bản qua việc điền vào bảng
Số
Lần
Yêu cầu của mụ vợ
Lòng tham của mụ vợ
Cảnh biển thay đổi
Sự bội bạc của mụ vợ
1
Đòi máng lợn
Của cải, vật chất
Biển xanh gợn sóng êm ả
Mắng
1
Đòi 1 căn nhà rộng
Của cải, vật chất
Biển xanh đã nổi sóng
Quát to hơn
3
Dòi làm nhất phẩm phu nhân
Của cải, danh vọng
Biển xanh nổi sóng dữ dội
Mắng như tác nước vào mặt
4
Đòi làm nữ hòang
Củai cải, danh vọng, quyền lực
Biển xanh nổi sóng mù mịt
Giận dữ, nổi trận lôi đình
5
Muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ & làm theo ý mình
Địa vị không có thật
1 cơn giông tố kinh khủng kéo đến mặt biển nổi sóng ầm ầm
Nổi cơn thịnh nộ
Lệnh cho HS thảo luận ý nghĩa truyện
GV nhận xét , bổ sung
HS thảo luận- trình bày
2/ Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng
- cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lònh vàng của nhân dân đ/v những ng nhân hậu, cứu giúp ng khi họan nạn.
- cá vàng tượng trưng cho sự công bằng trong XH.
HĐ 4: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi
IIIL LUYỆN TẬP
1/ vì mụ vợ là nhân vật chính
2/ kể diễn cảm lại truyện
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện( trả lời: cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đ/v những ng nhân hậu, cứu giúp ng khi họan nạn.
cá vàng tượng trưng cho sự công bằng trong XH).
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng, học bài và làm bài luyện tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...
Ngày soạn:02/10/2010
Ngày dạy:
Tiết : 36
TẬP LÀM VĂN : THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể xuôi và kể ngược; điều kiện cần có khi kể ngược.
Kĩ năng: Chọn thứ tự kể phải phải hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung; vận dụng 2 cách kể vào bài viết của mình.
Thái độ: HS có ý thức vận dụng 2 cách kể trong quá trình làm bài viết.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK
HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Trong văn tự sự có mấy ngôi kể? thế nào là ngôi kể thứ 3 & ngôi kể thứ nhất
Trả lời: + Có 2 ngôi kề: Thứ nhất và thứ ba.
+ Ngôi kể thứ nhất: Xưng tôi, người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trực tiếp nói ra ý tưởng, cảm nghĩ của mình.
+ Ngôi kể thứ ba: Gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện “ Ông Lão đánh cá & con các vàng”
? Các sự việc ấy kể theo thứ tự nào ?
? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gi ?
? Nếu không tuân theo thứ tự này thì ý nghĩa truyện có nổi bật không ?
- Lệnh cho HS đọc văn bản ( SGK t. 97,98)
? Các sv trong văn bản có kể theo thứ tự thời gian không ?
? Bài văn được kể theo thứ tự nào ?
? Cách kể này nhấn mạnh điều gì
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ ( sgk t. 89)
- Gv giảng: kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan trọng , không thể xem thường. ngay trong hồi tưởng ng ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên vẫn có tác dụng tạo nên hấp dẫn.
Trả lời:
trả lời
Trả lời: thấy được sự gia tăng của lòng tham & cuối cùng phải trả giá, có ý nghĩa tố cáo, phê phán
Trả lời: không
Hs đọc:
Trả lời: không, kể theo mạch cảm xúc của nhân vật
Trả lời: làm cho ý nghĩa truyện nổi bật, thích hợp với truyện hiện đại
Hs đọc
Lắng nghe
I/ Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự.
1/ Những sv trong truyện “ Ông Lão đánh cá & con cá vàng”
- giới thiệu ông lão đánh cá
- Ông lã bắt được các vàng & thả cá, nhận lời hứa của cá.
- Năm lần ra biển gọi các vàng & K/Q của mỗi lần.
> các sv ấy kể theo thứ tự tự nhiên ( xuôi)
2/ Đọc văn bản dưới đây & trả lời câu hỏi.
a/ Đọc
b/ trả lời câu hỏi
- Thứ tự kể:Bắt đầu từ hậu quả xấu > nguyên nhân > rút ra bài học
> các sv ấy kể theo thứ tự ngược
* GHI NHỚ ( SGK T. 89)
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- BT 1: cho hs đọc văn bản ( sgk t. 98,99)
? Câu truyện được kể theo thứ tự nào?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong truyện ?
- BT 2; Gv yc hs dựa vào phần gợi ý & lập dàn bài.
- Câu truyện đựoc kể theo thư tự ngược, treo dòng hồi tưởng của nhân vật.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng làm cơ sở cho thứ tự kể.
- MB: giới thiệu lần đầu đi chơi xa trong trường hợp nào , đi với ai
- TB: nơi ấy là ở đâu, em trông thấy gì trong chuyến đi, điều gì khiến em thích thú nhất & nhớ mãi.
- KB: suy nghĩ về chuyến đi & ao ước về chuyến đi.
II/ LUYỆN TẬP
1/ Đọc câu truyện sau & trả lời câu hỏi
- Câu truyện đựoc kể theo thư tự ngược, treo dòng hồi tưởng của nhân vật.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng làm cơ sở cho thứ tự kể.
2/ Kể câu chuyện lần đầu em đi chơi xa.
a. Tìm hiểu đề:
- thể lọai : tự sự
- Nội dung: lần đầu đi choiư xa.
b. dàn bài:
- MB: giới thiệu lần đầu đi chơi xa trong trường hợp nào , đi với ai
- TB: nơi ấy là ở đâu, em trông thấy gì trong chuyến đi, điều gì khiến em thích thú nhất & nhớ mãi.
- KB: suy nghĩ về xhuyến đi & ao ước về chuyến đi.
4/ CỦNG CỐ. nội dung từ từng phần
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài ; Chuẩn bị : luyện nói kể chuyện
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 9 doc.doc