Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 7 - Trần Thị Oanh

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức

- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

2.Kĩ năng.

 - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.

- Dùng từ chính xác tránh lỗi về nghĩa của từ.

 @Tích hợp KNS.

-Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp

-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương

3.Thái độ

Nghiêm túc trong học tập, thấy được tầm quan trọng của bài học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS:

1.Giáo viên:

- SGV, SGK,bảng phụ

- Chuẩn kiến thức THCS

2.HS.

- Học và soạn bài theo yêu cầu GV.

- SGK, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:5p

 Lặp từ là gì? Cho ví dụ về lỗi lặp từ và sửa lại?

 Lẫn lộn từ gần âm là gì? Cho ví dụ và sửa lại?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p. Tiết trước chúng ta đã học lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đến lỗi dung từ không đúng nghĩa.

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 7 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họn cách giải thích đúng nghĩa của từ “Quyết đoán”. (bảng phụ) Kiên quyết đánh và kiên quyết giành thắng lợi. Khẳng định dứt khoát về một việc nào đó. Quyết định dứt khoát, nhanh chóng, không do dự. Có tinh thần thực hiện bằng được điều đã xác định cho dù khó khăn. Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 2p J Về nhà: - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. - Xem lại bài học J Soạn bài: : - Về nhà học bài để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết môn Văn. (12 câu trắc nghiệm +3 câu tự luận) Văn bản: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng – bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé thông minh. @ Rút kinh nghiệm Ngày kt: Lớp dạy: 6A1 Tuần 7 Tiết 28 Phân môn: văn học I. Mức độ cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức cho HS về những văn bản đã học. 2.Kĩ năng: Hình thành thói quen với kiểu đề trắc nghiệm. 3. Thái độ Nghiêm túc trong khi làm bài III.Chuẩn bị: - Chuẩn bị đề và ra đề cẩn thận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra Thời gian: 45 phút Đề: 12 câu trắc nghiệm (3.0 điểm) + 3 câu tự luận (7.0 điểm) Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) (gồm 12 câu mỗi câu đúng 0.25 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của mỗi câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: Câu 1: Trong những truyện sau đây, truyện nào không phải là truyền thuyết? A. Thạch Sanh B. Con Rồng cháu Tiên C. Thánh Gióng D. Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 2: Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” là gì? Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc Câu 3: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng gì ở nước ta? Hiện tượng lũ lụt hằng năm B. Hiện tượng động đất Hiện tượng núi lửa D. Hiện tượng giông bão Câu 4: Truyện “Sự tích Hồ Gươm”, chi tiết lưỡi gươm tra vào chuôi gươm vừa như in có ý nghĩa gì? Có tính chất thần kì Long Quân muốn cho Lê Lợi mượn gươm Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta Thể hiện sự đoàn kết thống nhất ý chí toàn dân Câu 5: Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”, ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? A. Lê Lợi B. Long Quân C. Lê Thận D. Thần Long Qui Câu 6: Những chi tiết thần kì trong truyện “Thạch Sanh”? A. Cây bút thần B. Cây búa thần C. Cây đèn thần D. Tiếng đàn và niêu cơm thần Câu 7: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Thủy Tinh và Sơn Tinh? Hùng Vương kén rễ. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. Câu 8: Kết thúc có hậu của truyện “Thạch Sanh” thể hiện qua chi tiết nào? Thạch Sanh giết được chằn tinh Thạch Sanh cứu được công chúa Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc mười tám nước chư hầu xin hàng Câu 9: Truyện “Sự tích Hồ Gươm”, nhân vật nào nhận được lưỡi gươm và ở đâu? Lê Lợi nhặt được ở trong rừng B. Lê Thận nhặt được ở trong rừng C. Lê Lợi nhặt được ở dưới nước D. Lê Thận nhặt được ở dưới nước Câu 10. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật người mang lốt vật B. Nhân vật ngốc nghếch C. Nhân vật thông minh D. Nhân vật dũng sĩ Câu 11: Trong truyện “Thạch Sanh”, hành động tha chết cho mẹ con Lí Thông đã bộc lộ phẩm chất cao quý gì của Thạch Sanh? A. Lòng vị tha B. Sự dũng cảm C. Lòng yêu nước D. Tính thật thà chất phác Câu 12: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” chiếc bánh giầy có hình gì và tượng trưng cho gì? Bánh hình vuông tượng trưng cho Đất B. Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời C. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời D. Bánh hình tròn tượng trưng cho Đất Phần II: Tự luận (7 điểm) – Gồm 3 câu Câu 1: Kể tên các truyện truyền thuyết mà em được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6? (2 điểm) Caâu 2:Kể tên các nhân vật trong truyền thuyết “Sơn Tinh,Thủy Tinh”và nêu một sự việc có liên quan đến nhân vật vừa kể? (2 ñieåm) Caâu 3.Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 6 câu)Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? (3 ñieåm) 3. Thu bài: kiểm tra số lượng bài kt của hs. 4. Chuẩn bị bài mới: - Về nhà học bài: - Chuẩn bị bài: “Luyện nói kể chuyện”. Yêu cầu Œ Dàn bài tham khảo.  Bài nói tham khảo. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS TÂN TUYẾN ÑEÀ KIEÅM TRA NGÖÕ VAÊN 6 Họ và Tên: PHAÀN : VAÊN BAÛN Lớp 6A1. STT: Thôøi gian : 45 phuùt Ñieåm Lôøi pheâ cuûa thaày coâ: Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) (gồm 12 câu mỗi câu đúng 0.25 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của mỗi câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: Câu 1: Trong những truyện sau đây, truyện nào không phải là truyền thuyết? A. Thạch Sanh B. Con Rồng cháu Tiên C. Thánh Gióng D. Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 2: Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” là gì? Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc Câu 3: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng gì ở nước ta? Hiện tượng lũ lụt hằng năm B. Hiện tượng động đất Hiện tượng núi lửa D. Hiện tượng giông bão Câu 4: Truyện “Sự tích Hồ Gươm”, chi tiết lưỡi gươm tra vào chuôi gươm vừa như in có ý nghĩa gì? Có tính chất thần kì Long Quân muốn cho Lê Lợi mượn gươm Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta Thể hiện sự đoàn kết thống nhất ý chí toàn dân Câu 5: Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”, ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? A. Lê Lợi B. Long Quân C. Lê Thận D. Thần Long Qui Câu 6: Những chi tiết thần kì trong truyện “Thạch Sanh”? A. Cây bút thần B. Cây búa thần C. Cây đèn thần D. Tiếng đàn và niêu cơm thần Câu 7: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Thủy Tinh và Sơn Tinh? Hùng Vương kén rễ. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. Câu 8: Kết thúc có hậu của truyện “Thạch Sanh” thể hiện qua chi tiết nào? Thạch Sanh giết được chằn tinh Thạch Sanh cứu được công chúa Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc mười tám nước chư hầu xin hàng Câu 9: Truyện “Sự tích Hồ Gươm”, nhân vật nào nhận được lưỡi gươm và ở đâu? Lê Lợi nhặt được ở trong rừng B. Lê Thận nhặt được ở trong rừng C. Lê Lợi nhặt được ở dưới nước D. Lê Thận nhặt được ở dưới nước Câu 10. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật người mang lốt vật B. Nhân vật ngốc nghếch C. Nhân vật thông minh D. Nhân vật dũng sĩ Câu 11: Trong truyện “Thạch Sanh”, hành động tha chết cho mẹ con Lí Thông đã bộc lộ phẩm chất cao quý gì của Thạch Sanh? A. Lòng vị tha B. Sự dũng cảm C. Lòng yêu nước D. Tính thật thà chất phác Câu 12: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” chiếc bánh giầy có hình gì và tượng trưng cho gì? Bánh hình vuông tượng trưng cho Đất B. Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời C. Bánh hình vuông tượng trưng cho Trời D. Bánh hình tròn tượng trưng cho Đất Phần II: Tự luận (7 điểm) – Gồm 3 câu Câu 1: Kể tên các truyện truyền thuyết mà em được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6? (2 điểm) Caâu 2:Kể tên các nhân vật trong truyền thuyết “Sơn Tinh,Thủy Tinh”và nêu một sự việc có liên quan đến nhân vật vừa kể? (2 ñieåm) Caâu 3.Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 6 câu)Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? (3 ñieåm) BAØI LAØM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..

File đính kèm:

  • docem be thong minh.doc