Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Cô Tô (Nguyễn Tuân)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh

*KT : Vẻ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo; Tác dụng của 1 số biện pháp nghệ thuật dược sử dụng trong văn bản.

*KN : Đọc diễn cảm văn bản: vui tươi, hồ hởi; Đọc- hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả; Trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về vùng biển Cô Tô sau khi học văn bản.-

*TĐ : Yêu quê hương, yêu thiên nhiên, tự hào và bảo vệ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Sách GK, sách GV, Giáo án

 -HS : Sách gk, soạn bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1/ Ổn định lớp

 2/ kiểm tra bài cũ :

- Cho học sinh viết 3 khổ đầu, hai khổ cuối của đoạn thơ

- Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ Lượm

 3/Bài mới:

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở đầu học kỳ II, các em đã được tìm hiểu về vùng đất Cà Mau. Văn bản hôm nay sẽ đưa các em đến biển đảo Cô Tô.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Cô Tô (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : CÔ TÔ Nguyễn Tuân I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh *KT : Vẻ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo; Tác dụng của 1 số biện pháp nghệ thuật dược sử dụng trong văn bản. *KN : Đọc diễn cảm văn bản: vui tươi, hồ hởi; Đọc- hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả; Trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về vùng biển Cô Tô sau khi học văn bản.- *TĐ : Yêu quê hương, yêu thiên nhiên, tự hào và bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Sách GK, sách GV, Giáo án -HS : Sách gk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ kiểm tra bài cũ : - Cho học sinh viết 3 khổ đầu, hai khổ cuối của đoạn thơ - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ Lượm 3/Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ở đầu học kỳ II, các em đã được tìm hiểu về vùng đất Cà Mau. Văn bản hôm nay sẽ đưa các em đến biển đảo Cô Tô. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung. Mục tiêu : Nắm những nét cơ bản tác gỉa, tác phẩm ? Đọc xong văn bản en thấy hiện lên mấy bức tranh ? Đó là những bức tranh nào ? Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản. Mục tiêu :Đọc diễn cảm; nội dung, nghệ thuât của văn bản. ? Em hình dung như thế nào về đảo Tô Cô sau cơn bảo ở đoạn 1. ? để miêu tả vẻ dẹp đó Nguyễn Tuân đã dùng những chi tiết , hình ảnh nào? ? Có được những chi tiết và hình ảnh đó là nhờ đâu? - Nhờ tác giả đã chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu kết hợp hàng loạt tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng, nhờ nhà văn đã chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao nơi đóng quân. ? Tất cả những điều trên một lần nữa đã cho em hình dung thế nào về đảo Cô Tô sau cơn bão. GV bình : chuyến ra đảo Cô Tô đã tạo động cơ cho nhà văn chiêm ngưỡng vẻ đẹp trong sáng, bao la hùng vĩ của đảo Cô Tô sau trận bão, từ cảm nhận vẻ đẹp trong sáng này nhà thơ có thấy được một cảnh tráng lệ và tuỵêt đẹp nữa đó là cảnh mặt trời mọc trên biển. Hoạt động 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển. Mục tiêu: nội dung, nghệ thuật đoạn ? Em có cảm nhận như thế nào về cảnh mat trời mọc trên biển. ? Nguyễn Tuân đã dùng những hình nào để miêu tả điều đó . Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đi sự sống động, đầy chất thơ nếu như nhà thơ không thêm vào đó một hình ảnh nữa. Đó là hình ảnh gì ? GV bình : Cô Tô có cái màu xanh lam biếc của biển, lại có cái màu đỏ rực của mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đông. Có thể nói nhà thơ đã đem đến cho người đọc cảnh tượng vô cùng độc đáo này. GV cho học sinh tuởng tượng hồi tưởng lại, viết lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển (5’). Hoạt động 5 : Cảnh sinh hoạt, lao động trong buổi sáng trên đảo. Mục tiêu : Nội dung ,nghệ thuật đoạn ? Để miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo vào buổi sáng, tác giả đã miêu tả tập trung ở địa điểm nào ? Nguyễn Tuân có cảm nhận như thế nào về hình ảnh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Cái giếng nước đất liền -. cảm nhận 1 cách tinh tế khi so sánh -> không khi trong lành đậm tình người. Đoạn văn này cho em hình dung như thế nào về cuộc sống trên đảo. Hoạt động 6 : Tổng kết về giá trị nội dung văn nghệ thuật. Mục tiêu : nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản Đọc xong văn bản em hình dung như thế nào về cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô. ? Qua nghệ thuật nào đã giúp em hình dung được. ? Em có cảm nhận như thế nào sau khi học xong văn bản này. - H. sinh đọc ghi nhớ. - học sinh đọc chú thích. - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc : lưu ý các từ ngữ đặc sắc nhất là các tính từ và cụm tính từ. Có 3 bức tranh miêu tả 3 cảnh khác nhau. 1. Cảnh Tô Cô sau cơn bão (từ đầu đến ở đây). 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô ( mặt trời rọi lên là là nhịp cánh). 3. Cảnh sinh hoạt trên biển vào buổi sáng (đoạn còn lại). Khung cảnh bao la là vẻ đẹp tươi sáng. - Bầu trời trong sáng. - Cây cối thêm xanh mượt . - Nước biển lam biếc đậm đà. - Cát vàng giòn hơn. - Sau cơn bão , đảo Cô Tô có khung cảnh thật bao la, vẻ đẹp thật tươi sáng. - Học sinh đọc lại đoạn 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rở, tráng lệ. Nguyễn Tuân đã dùng những hình ảnh so sánh đặc sắc bất ngờ, những liên tưởng thật thú vị, những chi tiết tạo hình độc đáo; tất cả đã tạo ra sự tài hoa, phong cách độc đáo của nhà thơ. Hình ảnh chim hải âu, với đôi cánh là là nhịp không khi nào thiếu trên biển. GV chọn một học sinh đại diện trong nhóm để đọc trước lớp cho học sinh nhận xét, giáo viên sửa chữa. => Nguyễn Tuân không chỉ yêu mến và gắn bó vởi vẻ đẹp thiên nhiên mà ông còn gắn bó và yêu thương những con người lao động bình thường trên biển. - Quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. - Cảnh thuyền chuẩn bị ra khơi. - Những người dân chài gánh nuớc ngọt từ giếng xuống thuyền. - Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn. Cuộc sống thanh bình, khẩn trương, tấp nập và đông vui. Hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Ngôn ngữ điêu luyện, sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của chính nhà văn. Văn bản trên giúp chúng ta hiểu biết và yêu thương hơn về vùng đất của tổ quốc, đó là quần đảo Cô Tô. I. Tìm hiểu chung 1/ Tác giả : SGK 2/ Tác phẩm : Bài Tô Cô là phần cuối của bài kí Tô Cô. II. Đọc – hiểu văn bản: 1/Đọc 2/ Phân tích 1/Vẻ đẹp của đảo Tô Cô sau cơn bão : - Bầu trời trong sáng. - Cây cối xanh mượt - Nước biển lam biếc đậm đà -> Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu, tính từ chỉ màu sắc,ánh sáng -> Bao la vẻ đẹp tươi sáng. 2/ Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô - Mặt trời .. hửng hồng - Y như biển đông. -> So sánh đặc sắc, liên tưởng, thú vị, ngôn ngữ tinh tế. -> Bức tranh tuyệt đẹp, rực rở, tráng lệ 3/ Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo vào buổi sáng. - Cái giếng nước ngọt ở rìa đảo đất liền. -> Đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi, gánh nước từ giếng. - Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn -> So sánh. -> Cuộc sống thanh bình, khẩn trương. III. Tổng kết : NT : Ngôn ngữ sáng tạo, diêu luyện, sử dung phép so sánh mới lạ ,miêu tả tinh tế ,chính xác,giàu hình ảnh và cảm xúc ND : Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp. Bài thơ cho ta hiểu biết thêm và yêu mến hơn một vùng đất của tổ quốc. IV. Luyện tập : Học sinh chép lại và đọc nhiều lần đoạn văn “ Mặt trời nhú lên” cho đến “ là là nhịp cánh”. IV. IHƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Đọc kĩ và nhớ các chi tiết , hình nh tiu biểu; hiểu ý nghĩa cc hình ảnh so snh - Tham khảo một số bi viết về Cô Tô - Làm bi luyện tập : viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được. V. RUT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docCÔ TÔ.doc