Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng

 Câu hỏi: Nêu các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn?

 Đáp án:

 - Có hai loại đơn: Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu.

 - Quốc hiệu, tiêu ngữ. Tên đơn.Tên người viết đơn. Tên người hoặc tên tổ chức nhận đơn. Lí do viết đơn và những yêu cầu đề nghị của người viết đơn. Ngày tháng năm và nơi viết đơn. Chữ kí của người viết đơn.

 Câu hỏi: Nêu cách thức viết đơn?

 Ghi nhớ – SGK – 134.

 GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :

 Câu hỏi: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn?

 A. Em phạm lỗi với thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi.

 B. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên tại trường.

 C. Em bị ốm, không đến lớp được.

 D. Có một vụ đánh nhau, và em là người chứng kiến.

 Đáp án: C

4.5 Hướng dẫn học tập: 5 pht

 Đối với bài học tiết này:

- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - 133, 134.

 - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.

- Sưu tầm một số loại đơn để tham khảo.

 Đối với bài học tiết sau:

- Soạn bài “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi”. Xem lại cách viết đơn và tìm hiểu cách sửa lỗi.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn gửi ban quản lí điện của địa phương em bán điệân cho nhà mình. ˜Cho HS thảo luận nhóm, trong: 5’ ˜Gọi đại diện 1 nhóm trình bày. ˜ Nhận xét làm bài của nhóm bạn. ˜Cho HS làm bài trong vở bài tập. ˜Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Trường em đang thành lập đội tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Em hãy viết đơn xin tham gia đội tình nguyện này. ˜ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp hiệu quả bằng đơn. ˜Tiến hành tương tự như bài tập một. ˜ Cho HS làm bài trong vở bài tập. I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn: 1. Đơn này thiếu các mục cần thiết sau: - Thiếu quốc hiệu: CHXH - Thiếu mục nêu tên người viết đơn. - Thiếu ngày tháng, nới viết đơn và chữ kí người viết đơn. à Cách sửa: bổ sung những phần còn thiếu. 2. Đơn này mắc các lỗi: - Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc họa không chính đáng. - Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn. - Cần chú ý: em tên là chứ không phải tên em là. 3. Đơn này mắc lỗi sau: - Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục. - Trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết thay HS mới đúng. - Cần viết em tên là à tên em là. à Cách sửa: lược bỏ những phần không cần thiết. II. Luyện tập: Bài 1: Bài tập 2: 4.4 Tổng kết : 5 phút ˜ GV treo bảng phụ.  Câu 1: Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có trong đơn? ˜ A. Người gửi. B. Nơi gửi. C. Địa điểm làm đơn. D. Trình bày sự việc và nguyện vọng. l Đáp án:C  Câu 2: Khi viết đơn, em cần lưu ý điều gì? l Đáp án: Viết đủ các nội dung của đơn, đúng yêu cầu, đúng quy cách,. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Trả bài làm văn miêu tả sáng tạo”. Lập dàn ý cho đề văn số 7. tìm đáp án đúng cho bài kiểm tra Văn. 5. Phụ lục: Tuần 35 Bài: 34 Tiết: 137 Mgày 14. 5. 2014 TRẢ BÀI LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 2 , 3, 4, 5, 6, 7,8: Học sinh biết củng cố kiến thức về văn miêu tả, về tiếng Việt đã học. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: đánh giá được chất lượng bài làm của mình, - Học sinh thực hiện thành thạo: sửa lỗi sai. c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức tự giác sửa lỗi sai của mình và của bạn, ý thức viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc. - Tính cách: tính cẩn thận 2.Nội dung học tập: - Sửa các bài kiểm tra. 3. Chuẩn bị: GV: Bài cần nhận xét. HS: Lập dàn ý cho đề văn số 7, tìm đáp án đúng cho bài kiểm tra Văn. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút  Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị những gì? l Lập dàn ý cho đề văn số 7, đáp án đúng của bài kiểm tra Văn. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. àHoạt động 1: Vào bài: 1 phút Để giúp các em năm được những lỗi sai của mình và và của bạn trong bài TLV miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra tiếng Việt, tiết này, cô sẽ Trả bài làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra TV cho các em. àHoạt động 2: Cho HS nhắc lại đề bài. 2 phút ˜ GV ghi đề lên bảng. àHoạt động 3:. Phân tích đề: 3 phút Nêu yêu cầu đề? àHoạt động 4.Nhận xét bài làm: 5 phút ˜ GV nhận xét. ˜ - Ưu điểm: HS hiểu yêu cầu đề, một số HS trình bày lưu loát. - Tồn tại: Một số HS làm sơ sài. àHoạt động 5. Công bố điểm: 1 phút ˜GV công bố điểm cho HS nắm. Giỏi: Khá: TB: Yếu: TB khá: àHoạt động 6. Trả bài: 3 phút ˜GV gọi HS trả bài cho cả lớp. àHoạt động 7: GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài. 5 phút Phần mở bài em sẽ làm như thế nào ? Phần thân bài em sẽ nêu những ý gì ? Phần kết bài em làm như thế nào ? àHoạt động 8: Hướng dẫn HS sửa lỗi. 5 phút ˜GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai của HS. ˜ Gọi HS lên bảng sửa. ˜ GV sửa lại hoàn chỉnh. ˜ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc. BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT: àHoạt động 1. Cho HS nhắc lại đề bài. 1 phút àHoạt động 2. Hướng dẫn HS phân tích đề: 1 phút Nêu yêu cầu đề? ˜ Phần I: Trắc nghiệm. Phần II: Tự luận. àHoạt động 3. Nhận xét. 3phút ˜ Ưu điểm: 1 số bài làm sạch sẽ đầy đủ. - Tồn tại: 1 số HS còn bỏ câu 3 phần tự luận. àHoạt động 4. Công bố điểm: 1 phút ˜GV công bố điểm cho HS nắm. Giỏi: Khá: TB: Yếu: TB khá: àHoạt động 5. Trả bài: 1 phút àHoạt động 6.Đáp án : 7 phút ˜GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. àHoạt động 7. Hướng dẫn sửa lỗi: 5 phút ˜GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai của HS. ˜ Gọi HS lên bảng sửa. ˜ GV sửa lại hoàn chỉnh. ˜ Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc. A. BÀI .TLV: 1.Đề bài: Em hãy tả quan cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. 2. Phân tích đề: - Kiểu bài: Văn miêu tả sáng tạo. - Yêu cầu: Tả quang cảnh một phiên chợ. 3.Nhận xét: - Ưu điểm: - Tồn tại: 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6. Dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu lí do và thời điểm có mặt tại chợ. - Giới thiệu quan cảnh chung. b. Thân bài : - Ngoài cổng chợ: + Dòng người vào. + Người mua hàng trở ra. - Trong chợ: + Dãy bán vải. + Dãy bán bánh kẹo. + Dãy bán hoa quả. + Dãy bán lương thực. c. Kết bài : - Quang cảnh chợ lúc ra về. - Cảm nghĩ về chợ. 7. Sửa lỗi : a)Lỗi chính tả: - Bám hoầ bán hoa. - Nhình à nhìn. - Hột dịchà hột vịt. b) Lỗi diễn đạt : BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT: 1. Đề bài : 2. Phân tích đề: 3. Nhận xét: - Ưu điểm: - Tồn tại: 4. Công bố kết quả: 5. Trả bài: 6.Đáp án : Câu 1: a. Tôi / đã trở thành một chàng Dế thanh C V niên cường tráng . b. Đôi càng tôi / mẫm bóng . C V c. Rồi tre / lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, C V vững chắc. Câu 2: a. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. b. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Câu 3 : VD: Chiều nay lớp em đi lao động. Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em. Câu 4: Học sinh tự viết. Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh: Giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh: Những chú chim hót líu lo trên cành cây như muốn cùng chơi vói chúng em. 7. Sửa lỗi: a)Lỗi chính tả: - chở thành à trở thành. - cường trán à cường tráng. - Mẩm bóngà mẫm bóng. b) Lỗi diễn đạt : 4.4 Tổng kết : 5 phút  GV nhắc lại kiến thức TV, TLV miêu tả sáng tạo cho HS nắm. 4.5 Hướng dẫn học tập:5 phút à Đối với bài học tiết này: - Xem lại kiến thức đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài “Ơn tập tổng hợp”. Oân lại về các nội dung đã học. 5. Phụ lục: Tuần 35 Bài: 34 - Tiết 138 Ngày 14. 5. 2014 ÔN TẬP TỔNG HỢP. 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 2, 3: Học sinh biết vận dụng linh hoạt theo hướng tính hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học NV. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong 1 bài viết, các kĩ năng viết bài văn nói chung. - Học sinh thực hiện thành thạo: viết bài văn hồn chỉnh c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục tính tích cực học tập cho HS. - Tính cách: Tính cẩn thận 2.Nội dung học tập: -Ơn tập 3. Chuẩn bị: .GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. .HS: Xem lại bài văn tự sự. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: :1 phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học à Hoạt động 1: Vào bài: 1 phút Tiết này chúng ta sẽ Ôn tập tổng hợp. à Hoạt động 2: Những ND cơ bản cần chú ý. 20 phút ˜ GV nhắc lại cho HS nắm 1 sớ kiến thức về phần Đọc – Hiểu VB. ˜ Nắm đặc điểm thể loại của các VB đã học. ˜ Nắm được ND cụ thể của các VB TP đã học trong chương trình, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, kể chuyện của TG, cách dùng và tác dụng của biện pháp tu từ. ˜ Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những VB đã học. ˜ Nắm được ND và ý nghĩa 1 số VB nhật dụng. ˜ Yêu cầu HS xem kĩ lại. ˜ Các vấn đề về câu: ˜ Các thành phần chính của câu. ˜ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. Chữa lỗi về CN, VN. ˜ Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. ˜ Yêu cầu nắm lại 1 số vấn đề vế văn tự sự, và văn miêu tả, cách làm bài văn tự sự, miêu tả, biết cách viết đơn từ và nắm được các lỗi thường mắc khi viết đơn từ. à Hoạt động 3: Cách ôn tập. 12 phút ˜ GV yêu cầu HS xem một số đề tham khảo SGK, làm vào vở. I. Những nội dung cơ bản cần chú ý: 1. Về phần Đọc – hiểu VB. 2. Về phần TV: 3. Về phần TLV: II. Cách ôn tập: - Các đề SGK: đọc và làm. 4.4 Tổng kết : 5 phút ˜ GV nhắc nhở HS 1 số kiến thức cần nắm về phần văn, TV, TLV. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài. Nắm các kiến thức, nội dung cơ bản về Văn, Tiếng việt, Tập làm văn. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “ Chương trình ngữ văn địa phương” : Xem lại các bài Văn thơ Tây Ninh đã học. 5. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docNgu Van 6Tuan 35.doc
Giáo án liên quan