I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa; tác dụng của phép nhân hóa.
2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị cảu phép tu từ nhân hóa; sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
3. Thái độ: HS có ý thức sử dụng phéo nhân hóa trong bài làm văn của mình sao cho hợp lý
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Có mấy kiểu so sánh? Trả lới: - SS ngang bằng: như, tựa, là
SS khôg ngang bằng: hơn, hưn là, kém hơn, chẳng bằng .
- Tác dụng của phép so sánh. Trả lời: Đ/V sự miêu tả sự vật sự việc: tạo H/A cụ thể, sinh động, giúp ng đọc dễ hình dung được sự vật miêu tả.
SĐ/V việc thể hiện tư tưởng. tình cảm: tạo ra những hàm xúc giúp ng nghe đễ nắm bắt tư tưởng tình cảm của ng viết
3. DẠY BÀI MỚI:
11 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buổi học cuối cùng này > diễn biến của BHCC
Đoạn 3: phần còn lại > cảnh kết thúc của BHCC
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Ph răng trong buổi học cuối cùng.
- Trước BHCC: Ph-răng định trốn học nhưng đã cưỡng lại và vội vã đến trường.
- Trong BHCC:
+ Khi nghe thầy Ha Men nói đây là BHCC, Ph-răng thấy choáng ván, sững sờ , tiếc nối, ân hận về sự lười nhát học tập của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình vì sự lười biếng của mình
+ Cậu đã hiểu ra ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi học tập.
2/ Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha Men
- Trang phục: Trang trọng.
> chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học.
- Thái độ đối với HS: không giận dữ , thật dịu dàng.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: hãy yêu quý giữ gìn và trao dồi chi mình tiếng nói dân tộc vì đó là biểu hiện của tình yêu nước: nghẹn ngào, thiết tha, mạnh mẽ.
→ Thầy Ha Men là người yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc, có lòng yêu nước sâu sắc.
3/ Ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật:
- Phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
- Ngôn ngữ tự nhiên giọng chân thành, xúc động.
TỔNG KẾT:
Nghệ thuật: Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, xây dụng tình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, sung nghĩ và ngoại hình.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Kể tóm tắt truyện
4/ CỦNG CỐ : Chất lại phần ghi nhớ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài Đêm nay Bác không ngủ
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 25/01/2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 91
TIẾNG VIỆT: NHÂN HÓA
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa; tác dụng của phép nhân hóa.
Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị cảu phép tu từ nhân hóa; sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
Thái độ: HS có ý thức sử dụng phéo nhân hóa trong bài làm văn của mình sao cho hợp lý
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Có mấy kiểu so sánh? Trả lới: - SS ngang bằng: như, tựa, là
SS khôg ngang bằng: hơn, hưn là, kém hơn, chẳng bằng.
- Tác dụng của phép so sánh. Trả lời: Đ/V sự miêu tả sự vật sự việc: tạo H/A cụ thể, sinh động, giúp ng đọc dễ hình dung được sự vật miêu tả.
SĐ/V việc thể hiện tư tưởng. tình cảm: tạo ra những hàm xúc giúp ng nghe đễ nắm bắt tư tưởng tình cảm của ng viết
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG 1
- Lệnh cho HS đọc vd 1
Hỏi: tìm phép nhân hóa trong vd trên?
GV kết luận:
Những cách dùng như vậy được gọi là nhân hóa ( biến các SV không phải là ng trở nên có đặc điểm tính chất hoạt động như con ng )
- Lệnh cho HS đọc VD 2
Hỏi: cách diễn đạt 2 vd có gì khác nhau?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ:
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG 2.
Hỏi: Trong vd a,b,c những sự vật nào được nhân hóa?
Hỏi: Dựa vào các từ in đậm cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập
HS đọc
-Ông trời: mặc áo giáp đen.
- Mía : múa gươm.
- Kiến : hành quân
HS đọc
- VD 1: sử dụng H/A nhân hóa có t/c gợi hình gợi cảm, sv trở nên gần gũi với con ng.
- VD 2: k sd h/a nhân hóa chỉ miêu tả bình thường
- HS đọc
-Miệng, tay, mắt, ----chân.
-tre.
-trâu.
a/ Dùng từ ngữ vốn gọi ng để gọi vật.
b/ dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của ng để chỉ hoạt động tính chất của vật.
c/ Trò truyện xưng hô với vật như với người
HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập
ĐOẠN 1
Đông vui.
Tàu mẹ, tàu con
Xe anh, xe em
Tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra.
Bận rộn
HS làm bài tập
I/ NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1/ Tìm phép nhân hóa:
-Ông trời: mặc áo giáp đen.
- Mía : múa gươm.
- Kiến : hành quân
2/ So sánh các cách diễn đạt
- VD 1: sử dụng H/A nhân hóa có t/c gợi hình gợi cảm, sv trở nên gần gũi với con ng.
- VD 2: k sd h/a nhân hóa chỉ miêu tả bình thường
GHI NHỚ:
II/ CÁC KIỂU NHÂN HÓA
1/ Những sự vật được nhân hóa:
a/ Miệng, tay, mắt, chân.
b/ tre.
c/ trâu.
2/ Các cách nhân hóa:
a/ Dùng từ ngữ vốn gọi ng để gọi vật.
b/ dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của ng để chỉ hoạt động tính chất của vật.
c/ Trò truyện xưng hô với vật như với người
GHI NHỚ
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa:
- Bến cảng- đông vui.
- Tàu – mẹ.
- Tàu – con.
- Xe – anh
- Xe – em tíu tít nhận hàng trở hàng bận rộn
Tác dụng: làm quang cảng bến cảng trở nên nhộn nhịp, sống động. Giúp ng đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp của bến cảng
2/ so sánh cách diễn đạt
ĐOẠN 2
Rất nhiều xe tàu.
Tàu lớn, tàu bé.
Xe to, xe nhỏ
Nhận hàng về và trở hàng ra.
Hoạt động liên tục.
> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa nhờ vậy mà sinh động và gợi hình.
3/ cách 1: có sử dụng nhiều phép nhân hóa và gợi hình, gợi cảm, thường sử dụng cho văn biểu cảm.
Cách 2: không sử dụng phép nhân hóa thường sử dụng cho văn thuyết minh.
4/ CỦNG CỐ : PHẦN GHI NHỚ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài Ẩn dụ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 25/01/ 2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 92
TẬP LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xaq6y dựng đoạn văn và lời văn trong văn tả người.
Kĩ năng: Quan sát và lựa chọn các chi tiết cho phù hợp với bài văn; Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trật tự hợp lý; viết một đoạn văn, bài văn tả người; trình bày một đoạn hay nột bài văn tả người trước tập thể lớp.
Thái độ: HS có ý thức sử dụng phương pháp tả người phù hợp trong bài văn của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy trình bày phương pháp viết văn tả cảnh? Trả lời: xác định đối tượng miêu tả; quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biếu, trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I
-GV yêu cầu HS đọc các ví dụ
- Lệnh ch HS thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: đoạn 1
+ Nhóm 2: đoạn 2
+ Nhóm 3: đoạn 3
Hỏi: đoạn văn 1 tả ai? Ng đó có đặc điểm gì?
Hỏi: đặc điểm đó được thể hiệ qua những từ ngữ hình ảnh nào?
Hỏi: Đoạn 2 tả ai? Ng đó có đặc điểm gì?
Hỏi: Đặc điểm ấy được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
Hỏi: Tìm bố cục cho đoạn 3 và chỉ ra nội dung chính của từng phần?
Hỏi: Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên là gì?
GV KẾT LUẬN: quá trình tả cảnh gồm các bước:
- xđ mục đích, đối tượng tả.
-tả chân dung hay tả ng trong hoạt động.
- lựa chọn chi tiết hình ảnh phù hợp
- lựa chọn cách trình bày
Bố cục gồm 3 phần
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS lập dàn ý
BT 3; GV yêu cầu HS tự suy nghĩ phát biểu
HS đọc
HS thảo luận – trình bày
- Tả dượng Hương Thư
- Đặc điểm: ng chèo thuyền vượt thác mạnh mẽ, hùng dũng.
- Những từ ngữ hình ảnh: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
-Tả cai tứ
- Đặc điểm: người đàn ông gian hùng
- Những từ ngữ hình ảnh: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng hợm
- Mở bài: từ đầu... ầm ầm
giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Thân bài: TTngang bụng vậy
miêu tả cui tiết keo vật.
- Kết bài: phần còn lại
cảm nghĩ và nhận xét về keo vật
Trả lời: keo vật thách đố, Quắm đen thảm hại
HS đọc ghi nhớ
HS lập dàn ý
- Đôi mắt đen tròn, tinh nghịch.
- Đôi má hồng hào, căng tròn rất dễ thương.
- Đôi môi hồng, hàm răng đều khi bé cười tươi.
- hai bàn tay nhỏ nhắn , xinh xinh.
- hai bàn chân ngắn ngủn, thẳng đuồn đuột.
- ước da hồng hào trắng nõn nà.
HS là BT
I/ PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
1/ Đọc các đoạn văn sau:
( xem SGK)
2/ Trả lời câu hỏi:
a/ Đoạn 1:
- Tả dượng Hương Thư
- Đặc điểm: ng chèo thuyền vượt thác mạnh mẽ, hùng dũng.
- Những từ ngữ hình ảnh: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
> tập trung miêu tả chân dung.
b/ Đoạn 2:
-Tả cai tứ
- Đặc điểm: người đàn ông gian hùng
- Những từ ngữ hình ảnh: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng hợm.
c/ Đoạn 3:
- Mở bài: từ đầu... ầm ầm
> giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Thân bài: TTngang bụng vậy
> miêu tả cui tiết keo vật.
- Kết bài: phần còn lại
> cảm nghĩ và nhận xét về keo vật
* GHI NHỚ ( sgk T. 61)
II/ LUYỆN TẬP
1/ Lập dàn ý miêu tả em bé 4- 5 tuổi.
- Đôi mắt đen tròn, tinh nghịch.
- Đôi má hồng hào, căng tròn rất dễ thương.
- Đôi môi hồng, hàm răng đều khi bé cười tươi.
- hai bàn tay nhỏ nhắn , xinh xinh.
- hai bàn chân ngắn ngủn, thẳng đuồn đuột.
- ước da hồng hào trắng nõn nà.
3/
-( tôm luộc/mặt trời)
-... ( thiên tướng/ Võ Tòng)
> H/A ông Cản Ngũ chuẩn bị vào xới vật
4/ CỦNG CỐ : PHẦN GHI NHỚ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài luyện nói về văn miêu tả.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 24.doc