Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Oanh

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

-Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1.Kiến thức

-Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một VBTS.

-Những biểu hiện của MQH giữa chủ đề và sự việc trong bài văn tự sự.

-Bố cục của bài văn tự sự.

2.Kĩ năng.

 Tìm chủ đề,làm dàn bài và viết đc phần mở bài cho bài văn tự sự.

 III.CHUẨN BỊ.

 1.Giáo viên

 -Chuẩn kiến thức, giáo án.

 -Dự kiến các PPDH tích hợp.

 2.Học sinh

 -Bài soạn, dụng cụ học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Ổ n định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ

? Sự việc trong văn tự sự? Nêu sự việc trong VB Sơn Tinh, Thủy Tinh?

? Nhân vật trong VTS?

 3.Dạy bài mới.

Tiết học này, giới thiệu bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ nhất

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Ngày soạn 26/8/2010 @J? I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. -Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức -Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một VBTS. -Những biểu hiện của MQH giữa chủ đề và sự việc trong bài văn tự sự. -Bố cục của bài văn tự sự. 2.Kĩ năng. Tìm chủ đề,làm dàn bài và viết đc phần mở bài cho bài văn tự sự. III.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên -Chuẩn kiến thức, giáo án.. -Dự kiến các PPDH tích hợp. 2.Học sinh -Bài soạn, dụng cụ học tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổ n định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ ? Sự việc trong văn tự sự? Nêu sự việc trong VB Sơn Tinh, Thủy Tinh? ? Nhân vật trong VTS? 3.Dạy bài mới. Tiết học này, giới thiệu bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu chung về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Yêu cầu HS đọc I SGK/44 và trả lời các yêu cầu? a. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? b.Chủ đề chủ yếu của bài văn thể hiện ở những lời nào?Gạch dưới? c. Đặt tên, tấm lòng, y đức ? Bài văn gồm có mấy phần Hoạt động 2:HDHS luyện tập ? Đọc truyện và trả lời câu hỏi a? Nhận xét ? Hãy chỉ ra ba phần :MB-TB-KB? ? Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề? ? Đoc, tìm hiểu cách mở bài và cách kết thúc của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Hoạt động 3:HDHS tự học. -GH hướng dẫn HS cụ thể. è HS:Đọc. è Hết lòng cứu giúp người bệnh.. è “Người ta cứu gíup nhau lúc hoạn nạn sao lại nói chuyện ân huệ.” “Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”. c.Một lòng vì người bệnh.Ai có bệnh nguy hhiểm hơn thì chữa trước. è 3 phần:MB-TB-KB è HS: Đọc và trả lời *Chủ đề:Toát lên ở toàn bộ câu chuyện è HS trả lời è HS trả lời è HS: Đọc và trả lời I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài của bài VTS. 1.Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB. - Chủ đề và sự việc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau :sự việc thể hiện chủ đề,chủ đề thấm nhuần trong sự việc. - Chủ đề bài VTS thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật sự việc. 2.Dàn bài của bài văn tự sự:3 phần -MB:Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. -TB:Kể diễn biến sự việc. -KB:Kết cục sự việc. II.Luyện tập BT1: a. Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khâm 1 vố là xin 50 roi. - Biểu dương:Trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân. b. - MB: Câu 1 - TB: phần còn lại. - KB: Câu cuối. c. + Giống: Kể theo trật tự thời gian-3 phần rõ rệt-ít hành động nhiều đối thoại. + Khác: Nhân vật trong phần thương ít hơn, chủ đề nằm trong suy đoán của người đọc, kết thúc bất ngờ thú vị hơn BT: Tìm hiểu cách mở bài và cách kết thúc của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - MB: Nêu tình huống - KB: Nêu sự việc tiếp diễn III.Hướng dẫn tự học. -Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. -Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. 4.Chuẩn bị bài mới: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời các yêu câu trong SGK và những câu hỏi sau: 1.Cách làm một bài văn tự sự NTN? 2.Tham khảo một số đề mẫu? ( Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc14.doc