. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Khái niệm phó từ.
+Ý nghĩa khái quát của phó từ
+Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ ,chức vụ ngữ pháp của phó từ)
- Các loại phó từ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết phó từ trong VB.
-Phân biệt các loại phó từ.
-Sử dụng phó từ để đặt câu.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị của GV& HS:
1. Về phía giáo viên:
-Bảng phụ.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.
C.Phương pháp.
Vấn đáp, gợi mở .
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Dạy bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.1p
HKI chúng ta đã hõc chỉ từ thì sang HKII này chúng ta sẽ tìm hiểu sang mmột từ loại mới nữa đó chính là phó từ.Vậy phó từ là gì?
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 19 - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật được miêu tả trong truyện có giống trong thực tế không?
è HS trả lời
? Có những đặc điểm nào con người gán cho chúng không?
? Nghệ thuật truyện ?
? Nêu ý nghĩa VB?
è HS trả lời
è HS phát biểu
è HS phát biểu
2.Nghệ thuật
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật DM gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
3.Ý nghĩa VB.
Bài học:Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
Hoạt động 4: HDHS tìm tổng kết văn bản.5p
III. Tổng kết văn bản:
? Qua VB chúng ta rút ra nội dung và nghệ thuật gì?
è HS đọc ghi nhớ SGK/11
Ghi nhớ SGK/11
Hoạt động5: HDHS luyện tập.5p
IV. Luyện tập:
q Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi sau:
(GV: treo bảng phụ gồm 3 câu hỏi cho HS tiến hành thảo luận)
1. DM lấy làm “hãnh diện với bà con” về vẻ đẹp của mình. Theo em Dế Mèn có quyền “hãnh diện” như thế không?
è Hướng trả lời:
- Có. Vì đó tình cảm chính đáng
- Không. Vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho DM sau này
2. Vì sau DM dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình?
è Muốn ra oai với DC, chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ
3. Hành động gây sự với Cốc của DM có được coi là hành động dũng cảm không?
è Không. Mà là ngông cuồng gây hậu quả.
2. Củng cố:2p
Câu 1.Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi của một chương trong Tp nào?
A.Tuyển tập Tô Hoài B.Những cuộc phiêu lưu của DM.
C.DM phiêu lưu kí D.Tập kí về cuộc phiêu lưu của DM.
Câu 2.Bài học đường đời đầu tiên là của sang tác của nhà văn nào?
A.Tạ Duy Anh B.Tô Hoài
C.Đoàn Giỏi D.Vũ Tú Nam.
Câu 3.Qua bài học này cho biết DM không có nét tính cách nào?
*A.Tự tin,dũng cảm B.Tự phụ, kiêu căng
C.Xem thường mọi người D.Hung hăng,xốc nổi.
Câu 4.Đoạn trích này đc kể bằng lời của nhân vật nào?
A.Chị Cốc B.Người kể chuyện C.Dế Mèn D.Dế Choắt
3. HDHS học bài ở nhà và Chuẩn bị bài mới:3p
J Tự học: -Tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.
-Hiểu nhớ đc ý nghĩa và nghệ thuật truyện
- Học thuộc lòng ghi nhớ và xem nội dung bài học
- Kể tóm tắt lại văn bản
J Soạn bài: “Phó từ”
Phó từ là gì?
Các từ in đậm trong mục 1 bổ nghĩa cho từ nào?
Các loại phó từ?
Tất cả các em HS đều soạn theo yêu cầu GV.
( Rút kinh nghiệm:.
Ngày dạy: 2à 7/1/2012
Lớp dạy: 6A1, 6A2
Tuần 19
Tiết 75
@J?
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Khái niệm phó từ.
+Ý nghĩa khái quát của phó từ
+Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ ,chức vụ ngữ pháp của phó từ)
- Các loại phó từ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết phó từ trong VB.
-Phân biệt các loại phó từ.
-Sử dụng phó từ để đặt câu.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị của GV& HS:
1. Về phía giáo viên:
-Bảng phụ.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.
C.Phương pháp.
Vấn đáp, gợi mở.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Dạy bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.1p
HKI chúng ta đã hõc chỉ từ thì sang HKII này chúng ta sẽ tìm hiểu sang mmột từ loại mới nữa đó chính là phó từ.Vậy phó từ là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm “Phó từ”.10p
I. Phó từ là gì?
? Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/12. (bảng phụ)
è HS đọc
1.
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
è HS trả lời
a. - Đã: bổ sung cho đi
- Cũng: bổ sung cho ra
- Vẫn chưa: bổ sung cho thấy
- Thật: bổ sung cho lỗi lạc
b. - Được: bs cho soi gương
- Rất: bs cho ưa nhìn
- Ra: bs cho to
- Rất: bs cho bướng
? Yêu cầu HS xác định từ loại cho những từ đã tìm được ở trên?
è HS trả lời
q Không có danh từ được các từ đó bổ sung à rút ra kết luận à khái niệm phó từ
è HS đọc ghi nhớ SGK/12
@ Ghi nhớ SGK/12
? Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/12
è HS đọc
2.
q Yêu cầu HS chép cả cụm từ vào vở + nhận xét về vị trí của từ in đậm với các động từ, tính từ mà chúng đi kèm
à Rút ra kết luận về vị trí của phó từ
è HS trả lời
Đứng trước
Động từ, tính từ
Đứng sau
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các loại phó từ.10p
II. Các loại phó từ:
? Yêu cầu HS tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ in đậm?
è a. Lắm
b. Đừng, vào
c. Không, đã, đang
1.
a. Lắm
b. Đừng, vào
c. Không, đã, đang
? Yêu cầu HS so sánh ý nghĩa của các cụm từ có và không có phó từ để tìm ra ý nghĩa của phó từ và sắp xếp vào bảng phân loại
è HS so sánh ý nghĩa
2. Thực hiện trong SGK
? Yêu cầu HS tìm thêm các phó từ thuộc các loại trên
è HS tự tìm
q GV khái quát lại.
è HS đọc ghi nhớ SGK/14
@ Ghi nhớ SGK/14
Hoạt động 4: HDHS luyện tập.19p
III. Luyện tập
Tùy theo thời lượng mà GV cho HS làm BT
BT1:Tìm các phó từ trong câu và xác định ý nghĩa của phó từ?
BT2.Thuật lại một sự việc ,chỉ ra phó từ trong đoạn văn đó và cho biết mục đích của việc sử dụng phó từ?
GV: cho HS đọc lại đoạn trích việc DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC và thuật lại bằng đoạn văn gồm 3 – 5 câu (có sử dụng PT)
è HS làm BT1 1a,1b.
a.
b.
è HS làm theo yêu cầu GV.
1.a.Phó từ:
- Câu 1: đã – PT chỉ QH thời gian
- Câu 3: không – PT chỉ sự phủ định; còn – PT chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Câu 4: đã – PT chỉ qh thời gian
- Câu 5: đều – PT chỉ sự tiếp diẫn tương tự
- Câu 6: đương, sắp – PT chỉ qh thời gian; lại – PT chỉ sự TDTT; ra – PT chỉ kết quả và hướng
- Câu 7: cũng - PT chỉ sự TDTT; sắp - PT chỉ qh thời gian
- Câu 8: đã - PT chỉ qh thời gian
- Câu 9: cũng - PT chỉ sự TDTT; sắp - PT chỉ qh thời gian
b. đã - PT chỉ qh thời gian; được – PT chỉ kết quả
2.
“Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, DM cất giọng đọc một câu thơcạnh khóe rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy DM, nhưng chị Cốc trông thấy DC đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu DC”
Hoạt động 5. Củng cố 2P
? Nhắc lại ghi nhớ SGK
Hoạt động 6.HDHS học bài ờ nhà và Chuẩn bị bài mới:3p
JTự học: - Nhớ khái niệm phó từ và các loại phó từ.
-Nhận diên đc phó từ trong câu văn cụ thể.
-Làm đủ các BT ở phần luyện tập
J Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”
Thế nào là văn miêu tả?
Chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả DM & DC?
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Lưu ý:Tất cả HS phải nghiêm túc soạn bài theo yêu cầu GV.
( Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 2à 7/1/2012
Lớp dạy: 6A1, 6A2
Tuần 19
Tiết 76
@J?
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức:
-Mục đích của miêu tả.
-Cách thức miêu tả.
2.Kĩ năng:
-Nhận diện đc đọan văn bài văn miêu tả
-Buớc đầu xác định đc nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả ,xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng đc miêu tả trong đaọn văn hay bài văn miêu tả.
3.Thái độ:
Yêu mến văn miêu tả và Nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị của GV& HS:
1. Về phía giáo viên:
-Dự kiến các PPDH tích hợp.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.
C.Phương pháp.
Vấn đáp, gợi mở.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Dạy bài mới.
Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p
Nếu như tự sự là kể lại một câu chuyện hay một sự việc nào đó về con người và sự vật xung quanh,thì miêu tả đòi hỏi con người phải quan sát thực tế để miêu tả vào bài văn của mình.Vậy thế nào là VMT chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế nào là văn miêu tả.15p
I. Thế nào là văn miêu tả?
? Yêu cầu HS đọc và trả lời các tình huống ở mục 1 SGK/15?
è HS đọc và trả lời
1. Đọc và suy nghĩ các tình huống:
? Từ việc tìm hiểu 3 tình huống, cho HS tìm các tình huống tương tự?
è HS tìm các tình huống tương tự
? Yêu cầu HS rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả?
è HS rút ra nhận xét
? Giao nhiệm vụ tìm 2 đoạn văn miêu tả DM & DC?
è HS tìm
2. Tìm và chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả DM & DC:
? Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn tìm được và thảo luận các câu hỏi sau:
? Qua đoạn văn, em thấy DM có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết và hình ảnh nào cho thấy điều đó?
è HS trả lời
? DC có đặc điểm gì nổi bật, khác DM ở chỗ nào? Chi tiết và hình ảnh nào cho thấy điều đó?
è HS trả lời
q Rút ra nội dung ghi nhớ.
è HS đọc ghi nhớ SGK/16.
@ Ghi nhớ SGK/16
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu luyện tập.20p
II. Luyện tập:
? Yêu cầu HS đọc và chia nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn BT1/16?
è HS đọc và chia nhóm làm
+ Đoạn 1: Nhóm 1.
+ Đoạn 2:Nhóm 2
+ Đoạn 3:Nhóm 3
1.
Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ tuổi “thanh niên cường tráng”. Những đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ
Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm). Đặc điểm nổi bật: một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
Đoạn 3: Miêu tả cảnh một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo,
? Yêu cầu HS đọc và làm BT2/17? a. Một vài đặc điểm nổi bật của mùa đông:
b. Một vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ:
è HS đọc và làm
- Lạnh lẽo và ẩm ướt Mùa của hoa: đào, mai, mận, hoa hồng và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ và lo âu, trăn trở
2. Đề luyện tập:
a. Một vài đặc điểm nổi bật của mùa đông:
- Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc và mưa phùn
- Đêm dài, ngày ngắn
- Bầu trời luôn âm u
- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu
- Mùa của hoa: đào, mai, mận, hoa hồng và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến
b. Một vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ:
- Sáng và đẹp
- Hiền hậu và nghiêm nghị
- Vui vẻ và lo âu, trăn trở
Hoạt động 4. Củng cố:4p
? Em hiểu thế nào là văn miêu tả? ? Cho VD và phân tích?
Hoạt động 5: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:.5p
J Tự học: - Nhớ được khái niệm văn miêu tả.
-Tìm và phân tích một đoạn VMT tự chọn.
-Hoàn thành BT
J Soạn bài: “Sông nước Cà Mau”
Đọc VB và chú thích
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước vùng Cà Mau. Ấn tượng ấy ntn? Và được cảm nhận qua những giác quan nào?
Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước
Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng CM?
Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng CM cực nam của TQ?
( Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuần 19.K6 doc.doc