Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 14 - Trần Thị Oanh

I.Mức độ cần đạt: Giúp HS:

1.Kiến thức.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự

- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự

2.Kĩ năng.

Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản

3. Thái độ

Có thái độ đúng đắn khi kể chuyện

II. Chuẩn bị của GV& HS

1. Về phía giáo viên:

 SGV, SGK, soạn giáo án, bảng phụ

 2. Về phía học sinh:

 - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.

 - SGK, dụng cụ học tập.

III.Tiến trình các hoạt động dạy học.

1. ổn định lớp: ktss 1p

2. KTBC: 5p

- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?

- Vai trò của sáng tạo là gì?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p: Keå chuyeän coù nhieàu daïng : keå chuyeän coù saün , keå chuyeän ñôøi thöôøng , keå chuyeän saùng taïo . Baøi keå chuyeän saùng taïo seõ giuùp caùc em phaân bieät caùc daïng keå vaø hieåu thaáu ñaùo vaên keå chuyeän töôûng töôïng laø gì ? Vai troø cuûa saùng taïo , töôûng töôïng trong vaên töï söï nhö theá naøo ?

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 14 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân vaät trong truyeän töôûng töôïng laø loaøi vaät , ñoà vaät , boä phaän cô theå con ngöôøi? è Loài vật ? Chi tieát töôûng töôïng laø chi tieát naøo? è HS trả lời. - Chi tieát töôûng töôïng: + Saùu con gia suùc noùi ñöôïc tieáng ngöôøi. + Chuùng keå coâng , keå khoå. ? Nhöõng chi tieát töôûng töôïng döïa treân söï thaät naøo? è HS trả lời. - Chi tieát döïa vaøo söï thaät: Söï thaät veà cuoäc soáng vaø coâng vieäc cuûa moãi con vaät. ? Truyeän naøy coù yù nghóa gì? è HS trả lời. * YÙ nghóa: Caùc gioáng vaät coù coâng vieäc khaùc nhau nhöng ñeàu coù ích khoâng neân so bì nhau. ? Qua phaân tích 2 vaên baûn treân. Em hieåu theâá naøo laø keå chuyeän töôûng töôïng? è HS ñoïc ghi nhôù (S.133) ¯ Ghi nhớ SGK/133. q GV löu yù cho HS : Truyeän töôûng töôïng coù theå hoaøn toaøn do nghó ra , khoâng lieân quan gì ñeán thöïc teá ( Giaác mô troø chuyeän vôùi Lang Lieâu) hoaëc döïa vaøo thöïc teá ñeå töôûng töôïng ( Luïc suùc tranh coâng) . 15P Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu phần luyện tập.20p II. Luyện tập: ? Hãy kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? GV: Nhận xét è HS tóm tắt Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ? Tìm các chi tiết tưởng tượng trong truyện? è HS trả lời. - Chi tiết tưởng tượng: + Lai lịch của ST, TT + Cuộc giao tranh của 2 nhân vật ? Nhöõng chi tieát töôûng töôïng döïa treân söï thaät naøo? è HS trả lời. - Chi tiết dựa vào sự thật: Lũ lụt hàng năm ? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các chi tiết tưởng tượng trong truyện? è Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện à chúng ta thấy được cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hằng năm của cư dân đồng bằng Bắc Bộ. Và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ cuộc sống của mình Hoạt động 4: Củng cố 2p ? Nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 5:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.2p J Về nhà: - Xem lại nội dung bài học và học phần ghi nhớ - Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện (SGK ra 5 đề văn tự sự tưởng tượng. Phân công mỗi tổ một đề) và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng J Soạn bài: “Ôn tập truyện dân gian” - Xem lại 4 thể loại - Củng cố kiến thức các văn bản đã học. - Tìm điểm giống và khác giữa “truyền thuyết và cổ tích”, giữa “ngụ ngôn và truyện cười”. - Tìm đặc điểm của từng loại. ( Rút kinh nghiệm:..................... . Ngày dạy: Lớp dạy:6A1 Tuần 14 Tiết 54 - 55 phân môn: vh I.Mức độ cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức. - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học 2.Kĩ năng. - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại một vài truyện dân gian đã học 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc khi tiến hành ôn tập II. Chuẩn bị của GV & HS 1. Về phía giáo viên: SGK, bảng phụ, soạn giáo án 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. III.Tiến trình các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp: ktss 1p Kiểm tra bài cũ: 5p ? Em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng? ? vai trò của sáng tạo? Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1p Chöông trình Ngöõ vaên 6 giôùi thieäu cho HS moät soá theå loaïi tieâu bieåu cuûa truyeän coå daân gian Vieät Nam vaø theá giôùi . Caùc em ñaõ ñöôïc giôùi thieäu sô löôïc ñònh nghóa caùc theå loaïi , ñöôïc hoïc 5 truyeän truyeàn thuyeát, 4 truyeän coå tích, 3 truyeän nguï ngoân, 2 truyeän cöôøi .Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em nhôù kó hôn veà caùc theå loaïi truyeän daân gian naøy . Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 45p Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu lại định nghĩa của 4 thể loại truyện.50p I.Củng cố kiến thức 1. Định nghĩa: q HS nêu định nghĩa trên lớp và chép vào tập. ? Nêu định nghĩa truyện ? Truyền thuyết? è HS nêu định nghĩa từng loại truyện. J Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. ? Cổ tích è HS nêu định nghĩa J Cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nv dũng sĩ, nv có tài năng kì lạ, nv thông minh, nv ngốc nghếch, ? Ngụ ngôn? è HS nêu định nghĩa J Ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc đó. ? Truyện cười è HS nêu định nghĩa J Truyện cười: loại truyện kể về những hình tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. q Yêu cầu HS đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học. 2. Đọc: 3. Tên truyện dân gian theo thể loại: ? Yêu cầu HS lên bảng ghi tên truyện dân gian theo thể loại? Lưu ý:Chọn một truyện của từng thể loại cho nói nội dung nghệ thật và ý nghĩa các truyện, còn lại về nhà xem lại bài cũ. ? Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của từng truyện? è HS lần lượt lên ghi è HS: phát biểu nội dung ý nghĩa và nghệ thật của từng truyện. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười CRCT S.Dừa ÊNĐG T.biển T.Gióng T.Sanh TBXV LC,AM ST–TT EBTM ĐNCM BC-BG CBT CTTMM STHG ÔLĐCVCCV @Nội dung,ý nghĩa của từng truyện. @Nghệ thuật của từng truyện. ? Yêu cầu HS kẻ bảng và ghi đặc điểm vào từng thể loại truyện? (Nên đọc thêm phần “Đọc thêm” SGK) 4. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian đã học: Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười - Định nghĩa - Định nghĩa - Định nghĩa - Định nghĩa - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. - Có yếu tố gây cười - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. - Nêu bài học để khuyên - Nhằm gây cười mua nhủ răn dạy người ta trong vui trong cuộc sống or cuộc sống phê phántrong XH. - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử - Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. ? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa 4 thể loại truyện? 5. So sánh: ? So sánh truyện “truyền thuyết + cổ tích”? è HS so sánh a. Truyền thuyết + cổ tích: - Giống nhau: + Đều có những yếu tố hoang đường, kì ảo. + Nhiều chi tiết giống nhau: w Sự ra đời thần kì. w Tài năng phi thường của các nhân vật. - Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích - Kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc trong đời thường. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử - Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân (thiện thắng ác) - Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử. - Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng. ? So sánh truyện ngụ ngôn – truyện cười? è HS so sánh b. Truyện ngụ ngôn – truyện cười: - Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười, tình huống bất ngờ. - Khác nhau: Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hay chính con người để nói bóng gió chuyện con người - Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. - Nêu ra bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy. - Mua vui, phê phán, châm biếm. ? Nghĩ cách kết truyện mới theo ý em cho 2 truyện: Cây bút thần, ÔLĐCVCCV. è HS kết truyện theo ý mình. 3p Hoạt động 3: HDHS luyện tập .30p Caâu 6 : HS tham gia hoaït ñoäng ngoaïi khoaù cuûa lôùp . ST – TT: Chọn 1 trong 2 vai kể: Mị Nương – TT. è HS lần lượt kể GV cuøng HS nhaän xeùt . GV ghi ñieåm caùc tieát muïc khaù toát . II. LUYEÄN TAÄP Keå truyeän :Sơn Tinh và Thủy Tinh. Dieãn kòch . (Chú ý:Biết cách nhận xét về nhân vật trong truyên) Hoạt động 4: Củng cố 3p ? Nhắc lại các thể loại của truyện dân gian mà em đã học Hoạt động 4: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .5p JTự học -Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện - Xem bài lại và học các nội dung cần ôn tập. - Nắm thật kỹ định nghĩa và đặc điểm của từng thể loại truyện dân gian. J Soạn bài: Xem lại nội dung kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt :Phần trắc nghiệm và tự luận è Tiết sau sẽ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. ( Rút kinh nghiệm: . Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 14 Tiết 56 I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức - Ôn tập và củng cố các kiến thức về từ loại đã học. 2.Kĩ năng. Có kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi. 3. Thái độ Nghiêm túc khi giáo viên trả bài, lắng nghe nhận xét và rút kinh nghiệm cho bản thân. II. Tiến trình trả bài: Trả bài:30p Phát bài cho HS để xem lại bài làm của mình. GV: sửa bài HS: ghi nhận Phaàn I : Traéc nghieäm(3ñ) Moãi caâu ñuùng 0.25 ñieåm. Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ñaùp aùn A B C C C B B D D B A A Phaàn II : Töï luaän(7ñieåm) Câu 1: (2 đ) Học sinh vẽ đúng sơ đồ, điền đúng tên một loại danh từ được 0.25 điểm DT đơn vị DT chỉ sự vật Đơn vị tự nhiên Đơn vị qui ước Chính xác Ước chừng DT riêng DANH TÖØ DT chung Câu 2: (3.0 Đ) a/ Học tập b/ Học lỏm c/ Học hỏi d/ Học hành Câu 3: Học sinh chữa lại đúng mỗi câu được 1.0 điểm Chứng thực à Chứng kiến Thăm quan à Tham quan GV: Nhận xét. Z Ưu điểm: + Đa số HS đều có ý thức trong giờ kiểm tra + Tỉ lệ trên trung bình khá cao Z Khuyết điểm: Còn một số HS quá yếu không học hành gì ở nhà, dẫn đến kết quả kém trong bài làm, chưa học kĩ kiến thức bài @ Chữa lỗi dùng từ,Trình bày chưa sạch đẹp, bôi xóa quá nhiều trong bài làm. Thu bài:5p Vào điểm 5p Chuẩn bị bài mới:5p J Về nhà: Xem lại các nội dung cần sửa trong bài kiểm tra. J Soạn bài: “Chỉ từ” Œ Chỉ từ là gì?  Chỉ từ hoạt động trong câu như thế nào? Ž Bài tập 1-2-3 sgk/138 Chú ý: HS trung bình yếu chỉ yêu cầu soạn I.II và làm BT 1.2 sgk. ( Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 53-56.doc